Seleucus (hố)

Seleucus
Hình mosaic từ LRO vào lúc góc Mặt Trời thấp
Tọa độ21°00′B 66°36′T / 21°B 66,6°T / 21.0; -66.6
Đường kính61 km
Độ sâu3,0 km
Kinh độ hoàn hảo67° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoSeleucus of Seleucia[cần dẫn nguồn]
Tầm nhìn gần hướng về phía nam từ Apollo 15 khi Mặt Trời mọc tại đường rạng đông Mặt Trăng

Seleucus là một hố Mặt Trăng (hố va chạm) nằm tại phần tây của đại dương Oceanus Procellarum. Về phía tây của hố là một hố có thềm dung nham Eddington. Về phía tây nam là hố Krafft và tây bắc là hố Briggs.

Vành hố Seleucus có hình dạng rất khuôn mẫu, với bậc thang ở bên tường trong và một sườn nhỏ. Thềm hố tương đối bằng phẳng, với một đỉnh trung tâm nhỏ. Một hệ thống quang thiêu sáng đến từ hố Glushko, ở 500 km về hướng tây nam, về vành phía đông nam của hố Seleucus.

Vành hẹp của Seleucus và sự tương tác kì lạ giữa vành của nó và biển xung quanh nó chứng tỏ rằng sự ngập cuối cùng của biển được diễn ra sau khi hố được hình thành, nên hố có tuổi già hơn những biển bazan trong khu vực xung quanh.[1]

Xấp xỉ 50 km về phía đông nam của hố Seleucus, trên đại dương Oceanus Procellarum, là chỗ đáp của tàu Luna 13 của Liên bang Xô Viết.

Hố vệ tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Seleucus nhất.

Seleucus Vĩ độ Kinh độ Đường kính
A 22.0° B 60.5° T 6 km
E 22.4° B 63.9° T 4 km

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Apollo Over the Moon: A View from Orbit (online version) (NASA SP-362), 1978, caption of Figure 31
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
  • Blue, Jennifer (ngày 25 tháng 7 năm 2007). “Gazetteer of Planetary Nomenclature”. USGS. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2007.
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
  • McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.