Stronti titanat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Stronti titanat
Mẫu vật stronti titanat
Tên hệ thốngStrontium(2+) oxotitaniumbis(olate)[cần dẫn nguồn]
Tên khácStrontium titanium oxide
Tausonite
Nhận dạng
Số CAS12060-59-2
PubChem82899
Số EINECS235-044-1
MeSHStrontium+titanium+oxide
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửSrTiO
3
Khối lượng mol183.49 g/mol
Bề ngoàiTinh thể trắng đục
Khối lượng riêng5.11 g/cm3
Điểm nóng chảy 2.080 °C (2.350 K; 3.780 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Chiết suất (nD)2.394
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Stronti titanat là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần là stronti oxit và nguyên tố titan với công thức hóa học được quy định là SrTiO3.

Từ lâu hợp chất này đã được coi là một vật liệu nhân tạo hoàn toàn, mãi cho đến năm 1982 khi dạng tự nhiên của nó được phát hiện tại Siberia, được đặt tên tausonit và được IMA công nhận. Khoáng chất tausonit là một khoáng chất rất hiếm trong tự nhiên, tồn tại dưới dạng thức là những tinh thể rất nhỏ. Ứng dụng quan trọng nhất của nó là ở dạng tổng hợp, trong đó đôi khi nó có dạng thức có ứng dụng dùng để mô phỏng kim cương, là thành phần trong các loại kính có tính chính xác cao, trong biến trở và trong gốm sứ cải tiến.

Tên tausonit đã được đặt theo tên của Lev Vladimirovich Tauson (1917-1989), nhà địa hóa học người Nga. Không sử dụng tên thương mại cho sản phẩm tổng hợp bao gồm stronti mesotitanat, Fabulit,[1] DiagemMarvelit. Ngoài khoáng chất được tìm thấy tại địa phương phát hiện lần đầu nó ở Massun Murun ở Cộng Hòa Sakha, tausonit tự nhiên cũng được tìm thấy ở Cerro Sarambi, khu vực Concepción, Paraguay và dọc theo sông Kotaki ở Honshū, Nhật Bản.[2][3]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mottana, Annibale (tháng 3 năm 1986). “Una brillante sintesi”. Scienza e Dossier (bằng tiếng italian). Giunti. 1 (1): 9.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  2. ^ “Tausonite”. Webmineral. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.
  3. ^ “Tausonite”. Mindat. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.