Bước tới nội dung

Tông Vi hoàng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tông Vi hoàng
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Bộ (ordo)Asterales
Họ (familia)Asteraceae
Phân họ (subfamilia)Asteroideae
Tông (tribus)Senecioneae
Cass.
Các chi
Xem văn bản

Tông Vi hoàng (dan pháp khoa học: Senecioneae) là tông lớn nhất của họ Cúc (Asteraceae). Gần một phần ba số loài trong tông này được đặt trong chi Senecio.[1] Tông này có lẽ có phạm vi phân bố rộng nhất trong cả giới Thực vật, gồm những loài cây thường niên, cây thảo lâu năm, cây thân thảo bò sát đất, cây bụi, cây leo, cây mọng nước, cây thân gỗ và cả cây bán thủy sinh.[2]

Các loài trong tông này đã gây ngộ độc vật nuôi nhiều hơn bất mọi tông thực vật khác cộng lại.[3] Một ví dụ là chất độc pyrrolizidin ancaloitSenecio[3]furanoeremophilaneTetradymia.[4]

Một vài loài là cây trồng phổ biến.[2]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách chi dưới đây dựa trên một vài danh sách nguồn:[2][5]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Pelser, Pieter B; Nordenstam, Bertil; Kadereit, Joachim W.; Watson, Linda E. (tháng 11 năm 2007). “An ITS phylogeny of tribe Senecioneae (Asteraceae) and a new delimitation of Senecio L.”. Taxon. International Association for Plant Taxonomy (IAPT). 56 (4): 1077–14E(–1062). doi:10.2307/25065905.
  2. ^ a b c Flora of North America. “Senecioneae”. Family List. 20: 540. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2008.
  3. ^ a b Pieter B. Pelser, Barbara Gravendeel and Ruud van der Meijden (2002). “Tackling speciose genera: species composition and phylogenetic position of Senecio sect. Jacobaea (Asteraceae) based onplastid and nrDNA sequences”. American Journal of Botany. 89 (6): 929–939. doi:10.3732/ajb.89.6.929. PMID 21665692. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2016.
  4. ^ “Senecioneae”. Flora of North America.
  5. ^ Botanic Garden and Botanical Museum Berlin-Dahlem. “Details for: Senecioneae. Euro+Med PlantBase. Freie Universität Berlin. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2008.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]