Thành viên:Dinh hong dang/Phân thích phim đo sọ Cephalometric

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Phân tích phim đo sọ Cephalometric là một ứng dụng lâm sàng của phim chụp đo sọ (cephalometry). Nó phân tích về mối tương quan giữa bộ răng và khung xương của hộp sọ người.[1] Nó thường xuyên được sử dụng làm công cụ lập kế hoạch điều trị[2] bởi nha sĩ, bác sĩ chỉnh răng, và bác sỹ phẫu thuật miệng và hàm mặt. Hai phương pháp phổ biến nhất sử dụng trong nắn chỉnh răng là phương pháp phân tích Steiner, đặt tên theo  Cecil C. Steiner, và phương pháp phân tích Down.[3] Có những phương pháp khác cũng được liệt kê dưới đây.[4]

Phim đo sọ Cephalometric[sửa | sửa mã nguồn]

Phân tích phim đo sọ Cephalometric dựa trên phim X Quang đo sọ để nghiên cứ tương quan giữa các điểm mốc của xương và mô mềm, và dùng để chẩn đoán những bất thường trong tăng trưởng sọ mặt trước điều trị, trong quá trình điều trị để đánh giá tiến trình điều trị, hoặc khi kết thúc điều trị để chắc chắn rằng đã đạt được mục tiêu điều trị.[5]  Phim X Quang đo sọ là loại phim chụp vùng đầu bằng thước đo sọ (Cephalometer or Cephalostat), là một dụng cụ được giới thiệu năm 1931 tại Mỹ bởi Holly Broadbent Sr [6] . Thước đo sọ được dùng để đạt được hình ảnh được chuẩn hóa theo mốc và so sánh được về kích thước của sọ mặt trên phim X Quang.

Phim sọ nghiêng Lateral cephalometric[sửa | sửa mã nguồn]

Phim sọ nghiêng, dùng trong phân tích sọ

Phim sọ nghiêng  là phim x quang của vùng đầu được chụp với chùm tia x vuông góc với mặt phẳng đứng dọc của bệnh nhân. Tư thế tự nhiên của đầu sẽ được dùng làm tư thế chuẩn hóa có thể tái tạo cho từng bệnh nhận và sử dụng như một phương tiện chuẩn hóa trong quá trình phân tích hình thái răng miệng cho cả hình ảnh và chụp X Quang. Khái niệm về Tư thế tự nhiên của đầu lần đầu được giới thiệu bởi Coenraad Moorrees và M. R Kean năm 1958 và giờ đây là phương pháp phổ biến  trong chụp phim đo sọ.

Ghi dấu hình ảnh sọ ở tư thế tự nhiên có ưu thế là các đường ngoài sọ (đường đứng dọc hoặc các đường vuông góc với nó) có thể được dùng như là đường tham chiếu cho phép phân tích sọ nghiên, do đó tránh được những phức tạp gây ra bởi sự đa dạng sinh học của những đường trong sọ. Đường đứng dọc là đường tham chiếu bên ngoài, thường được tạo ra bởi ảnh của một sợi kim loại gióng tự do trên thước đo sọ, in bóng lên tấm phim hay cassette (bộ phận nhận ảnh của máy chụp X Quang) kỹ thuật số trong quá trình chụp phim. Đường đứng dọc có lợi thế vì nó không thay đổi giữa các cá nhân (do nó chỉ hướng theo trọng lực) và được dùng khi chụp phim ở tư thế đầu tự nhiên.

Phim mặt thẳng Posteroanterior (P-A) cephalometric[sửa | sửa mã nguồn]

Phim x quang của đầu được chụp khi chùm tia x vuông góc với mặt phẳng đứng ngang của bệnh nhân, khi nguồn phát tia x nằm sau đầu và tấm cassette phim nằm trước mặt bệnh nhân. Phim mặt thẳng có thể đánh giá bằng những phép phân tích sau đã được phát triển qua các năm:

  • Phân tích Grummon
  • MSR
  • Phân tích Hewitt
  • Phân tích Svanholt và Solow
  • Phân tích Grayson

Vẽ phim đo sọ[sửa | sửa mã nguồn]

Vẽ phim đo sọ là hình vẽ đường viền của một phim đo sọ bằng phương tiện kỹ thuật số và máy tính, hoặc bằng cách vẽ những đường bao đại diện bằng bút chì trên tấm giấy acetate, đặt chồng lên phim được hắt sáng bằng đèn đọc phim. Vẽ phim đo sọ được sử dụng để tạo điều kiện cho phép phân tích phim đo sọ, cũng như trong phương pháp chồng phim, để đánh giá sự thay đổi của tăng trưởng và phát triển trong quá trình điều trị. Trong quá khứ, vẽ phim đo sọ được thực hiện trên tấm giấy acetate dày 0.003 inch với bút chì #3. Việc này được bắt đầu bằng cách đánh dấu ba dấu chữ thập trên tấm phim và nó sẽ ghi dấu lên trên tấm giấy.


Các cấu trúc giải phẫu được đánh dấu trước. Nếu những cấu trúc đối xứng hai bên có thể xuất hiện thành hai đường riêng biệt, thì cần kẻ một đường "trung bình" bằng vạch nét đứt. Những đường vẽ phim có thể bao gồm cả ranh giới gờ dưới của xương hàm dưới.

Những điểm mốc trên phim đo sọ[sửa | sửa mã nguồn]

Những điểm dưới đây là điểm mốc quan trọng của phim đo sọ[cần định nghĩa] (Nguồn: Proffit;[7] others.)

Những điểm mốc có thể nối với nhau bằng những đường để tạo thành cáctrục, véc-tơ, và mặt phẳng (một đường nối giữa 2 điểm có thể định nghĩa một mặt phẳng bằng hình chiếu). Ví dụ, điểm Sella (S) (tức điểm hố Yên trên phim) và điểm Nasion (N) (tức điểm nền mũi trên phim) nối với nhau thành đường hố yên - nền mũi (sella-nasion or SN or S-N). Một ký tự (′) thường để chỉ ra điểm mốc trên bề mặt da tương ứng với điểm mốc trên xương (ví dụ, nasion (N) trên xương so với nasion trên da (N′).

Tên điểm mốc Ký tự Ý nghĩa
Điểm A (subspinale) A Most concave point of anterior maxilla
A point–nasion–B point angle ANB Average of 2° ± 2°
B point (supramentale) B Most concave point on mandibular symphysis
basion Ba Most anterior point on foramen magnum
anterior nasal spine ANS Anterior point on maxillary bone
articulare Ar Junction between inferior surface of the cranial base and the posterior border of the ascending rami of the mandible
Bolton point Point at the intersection of the occipital condyle and Foramen Magnum at the highest notch posterior to the occipital condyle
cheilion Ch Corner of oral cavity
chresta philtri Chp Head of nasal filter
condylion Most posterior/superior point on the condyle of mandible
dacryon dac Point of junction of maxillary bone, lacrimal bone, and frontal bone
endocanthion En Point at which inner ends of upper and lower eyelids meet
exocanthion (synonym, ectocanthion) Ex Point at which outer ends of upper and lower eyelids meet
frontotemporal Ft Most medial point on the temporal crest
glabella G' Most prominent point in the median sagittal plane between the supraorbital ridges
gnathion Gn Point located perpendicular on mandibular symphysis midway between pogonion and menton
gonion Go Most posterior inferior point on angle of mandible. Can also be constructed by bisecting the angle formed by intersection of mandibular plane and ramus of mandible
key ridges Posterior vertical portion and inferior curvature of left and right zygomatic bones
labial inferior Li Point denoting vermilion border of lower lip in midsagittal plane
labialis superior Ls Point denoting vermilion border of upper lip
lower incisor L1 Line connecting incisal edge and root apex of the most prominent mandibular incisor
menton Me Lowest point on mandibular symphysis
  soft tissue menton Me′ Lowest point on soft tissue over mandible
nasion N Most anterior point on frontonasal suture
  soft tissue nasion N′ Point on soft tissue over nasion
odontale Highest point on second vertebra
orbitale Or Most inferior point on margin of orbit
opisthion Op Most posterior point of foramen magnum
pogonion Pg Most anterior point of mandibular symphysis
  soft tissue pogonion Pg′ Soft tissue over pogonion
porion Po Most superior point of outline of external auditory meatus
  machine porion Superior-most point of the image of the ear rod
posterior nasal spine PNS Posterior limit of bony palate or maxilla
pronasale (synonyms, pronasal or pronasion) Prn Soft tissue point on tip of nose
prosthion (supradentale, superior prosthion) Pr The most inferior anterior point on the maxillary alveolar process between the central incisors
PT point PT Point at junction between Ptm and foramen rotundum (at 11 o'clock from Ptm)
pterygomaxillary fissure Ptm Point at base of fissure where anterior and posterior wall meet. Anterior wall represents posterior surface of maxillary tuberosity
registration point A reference point for superimposition of ceph tracings
sella (that is, sella turcica) S Midpoint of sella turcica
sphenoethmoidal suture SE the cranial suture between the sphenoid bone and the ethmoid bone
sella–nasion–A point angle SNA or S-N-A Average of 82 degrees with +/- of 2 degrees
sella–nasion–B point angle SNB or S-N-B Average of 80 degrees with +/- of 2 degrees
sublabialis Sl
subnasale (synonyms, subnasal or subnasion) Sn In the midline, the junction where base of the columella of the nose meets the upper lip
stomion inferius Sti Highest midline point of lower lip
stomion superius Sts Highest midline point of upper lip
throat point Junction of inferior border of mandible and throat
tragion T′ Notch above the tragus of the ear where the upper edge of the cartilage disappears into the skin of the face
trichion Tr Midline of hairline
upper incisor U1 A line connecting the incisal edge and root apex of the most prominent maxillary incisor
xi point Xi An approximate point for inferior alveolar foramen

Tài liệu tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]