Thành viên:Jiter Fou/So sánh các lớp cá, đặc điểm nguyên thủy

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

So sánh[sửa | sửa mã nguồn]

Acanthodii[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng là các động vật có xương sống và quai hàm đầu tiên, và chúng có các gai chắc khỏe để hỗ trợ các vây của chúng, được cố định tại chỗ và không chuyển động được (tương tự như vây lưng của cá mập ngày nay).

So sánh lớp cá sụn và liên lớp cá xương (lớp Chondrichthyes và liên lớp Osteichthyes)[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc điểm Cá sụn Cá xương Cá mập gai Cá da phiến Cá giáp xương
Vây đuôi Không đều, không tương ứng. Đồng đều, tương ứng. Không đều, không tương ứng. Không đều, không tương ứng.
Vị trí miệng Bụng. Điểm cuối của phần trước. Bụng. Bụng Bụng
Dạng vảy Vảy dạng mang tấm (placoid). Vảy cuốn dọc theo đường tròn (cycloid hoặc vảy hình lược (ctenoid). Không chắc chắn Không chắc chắn
Bộ xương trong Làm bằng chất sụn. Làm bằng chất xương. Làm bằng chất xương. Không chắc chắn. Làm bằng chất sụn.
Môi trường sống Biển, nước mặn. Nước mặn và cả nước ngọt. Biển, nước mặn. Nước biển lẫn nước ngọt
Tình trạng bảo tồn Còn tồn tại và một số tuyệt chủng. Tồn tại và một số tuyệt chủng. Tất cả tuyệt chủng Tất cả tuyệt chủng Tất cả tuyệt chủng
Phân loại 2 phân lớp:

ElasmobranchiiHolocephali.

2 lớp:Cá vây tia (Actinopterygii) và Cá vây thùy (Sarcopterygii) 3 bộ: Climatiiformes, IschnacanthiformesAcanthodiformes. Các bộ: Antiarchi, Arthrodira,Brindabellaspida, Petalichthyida,Phyllolepida, Ptyctodontida, Rhenanida, Acanthothoraci, ?Pseudopetalichthyida, ?Stensioellida Các bộ: Zenaspida, Benneviaspidida, Thyestiida
Xương sống
Quai hàm Không
Giáp Không Không Không Giáp đầu Giáp toàn thân
Số loài
Thụ tinh Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong

Tiến hoá, sinh tồn và phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngành Thích ty bào sinh sống vào khoảng 550 năm.[1]
  • Ngành Sứa lược khoảng 540 triệu năm.[2][3][4]
  • Ngành Placozoa khoảng 720 triệu năm hoặc 635 triệu năm trước.[5]
  • Ngành Petalonamae đã tuyệt chủng, sinh sống trong khoảng thời gian 570-516 triệu năm trước.[6]
  • Ngành Proarticulata đã tuyệt chủng và sinh sống vào khoảng 567-550 triệu năm trước.[7][8]
  • Ngành Trilobozoa đã tuyệt chủng, sinh sống vào khoảng 565-548 triệu năm trước.[9]
  • Ngành Medusoid đã tuyệt chủng, sinh sống vào khoảng 560 triệu năm trước.[10]
  1. ^ “Động vật lâu đời nhất”. vi. history-hub.com.
  2. ^ doi:10.1111/j.1525-142X.2011.00499.x
    Hoàn thành chú thích này
  3. ^ doi:10.1038/303518a0
    Hoàn thành chú thích này
  4. ^ doi:10.1098/rstb.1996.0024
    Hoàn thành chú thích này
  5. ^ “Science Direct:Placozoan” (bằng tiếng Anh).
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên researchgate.net
  7. ^ Maslov AV, Podkovyrov VN, Grazhdankin DV, Kolesnikov AV (2018). “Upper Vendian in the east, northeast and north of East European Platform: Depositional processes and biotic evolution”. Litosfera. 18 (4): 520–542. doi:10.24930/1681-9004-2018-18-4-520-542.
  8. ^ Kolesnikov AV, Liu AG, Danelian T, Grazhdankin DV (2018). “A reassessment of the problematic Ediacaran genus Orbisiana Sokolov 1976”. Precambrian Research. 316: 197–205. Bibcode:2018PreR..316..197K. doi:10.1016/j.precamres.2018.08.011.
  9. ^ “Anatomical Information Content in the Ediacaran Fossils and Their Possible Zoological Affinities1”. academic.oup (bằng tiếng Anh).
  10. ^ Ben Waggoner 2003, The Ediacaran Biotas in Space and Time. Integrative and Comparative Biology, Volume 43, Issue 1, 1 February 2003, Pages 104–113, https://doi.org/10.1093/icb/43.1.104