Bước tới nội dung

Thành viên:Nguyên Hưng Trần/Tiếng Hy Lạp Homeros

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Hy Lạp Homeros
Phân loạiẤn-Âu
Hệ chữ viếtChữ Hy Lạp
Mã ngôn ngữ

Tiếng Hy Lạp Homeros là một dạng tiếng Hy Lạp được sử dụng trong các sử thi Iliad, Odyssey, và các bài thánh ca Homeros. Ngôn ngữ này là một phương ngữ văn chương của tiếng Hy Lạp cổ đại (chủ yếu bao gồm phương ngữ Ionia, với một vài dạng AeolisArcadia-Síp), dạng viết chịu ảnh hưởng từ tiếng Hy Lạp Attica.[1] Sau này ngôn ngữ đổi tên thành tiếng Hy Lạp sử thi vì được sử dụng như một ngôn ngữ sử thi (thường là thơ có nhịp sáu dactyl), bởi các nhà thơ như HesiodTheognis của Megara. Sáng tác trong tiếng Hy Lạp sử thi có thể bắt đầu vào cuối thế kỉ thứ 5 CN, và nó chỉ hết sử dụng và cuối thời kì cổ đại Hy-La.

Các đặc điểm chính[sửa | sửa mã nguồn]

Trong phần mô tả sau đây, chỉ có những dạng khác biệt với những dạng của tiếng Hy Lạp sau này mới được thảo luận. Các dạng bị bỏ qua thường có thể được dự đoán từ mẫu từ tìm thấy trong phương ngữ Ionia.

Ngữ âm[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôn ngữ này có ngữ âm giống tiếng Hy Lạp Ionia, và không giống tiếng Hy Lạp Attica cổ điển|Attica cổ điển, trong việc chuyển hầu hết các cách từ dài đến η.

Các ví dụ và ngữ âm tiếng Hy Lạp Homeros
Homeros Attica Việt
Τροίη Τροίᾱ Troy (chủ cách số ít)
ὥρη ὥρᾱ một tiếng (chủ cách số ít)
πύλῃσι πύλαις/πύλαισι cổng (vị cách số nhiều)

Các trường hợp ngoại lệ bao gồm những danh từ như θεᾱ́ ("nữ thần"), và dạng thuộc cách số nhiều và số ít lần lượt của các danh từ và danh từ giống đực có biến cách kiểu 1. Ví dụ, θεᾱ́ων ("của các vị nữ thần"), and Ἀτρεΐδᾱο ("của con trai Atreus").

Danh từ[sửa | sửa mã nguồn]

Biến cách kiểu 1[2]
Dạng chủ cách số ít của nhiều danh từ giống cái kết thúc bằng đuôi , thay cho đuôi -ᾱ dài khi đứng sau ρ, ε, và ι (một đặc điểm phương ngữ Ionia): χώρη cho χώρᾱ. Tuy nhiên, θεᾱ́ và một số tên là kết thúc bằng đuôi -ᾱ dài.
Một số danh từ giống đực có dạng chủ cách số ít kết thúc bằng đuôi -ᾰ thay cho -ης (ναύτης, Ἀτρεΐδης): ἱππότᾰ cho ἱππότης trong tiếng Hy Lạp Attica.
Dạng thuộc cách số ít của các danh từ giống đực kết thúc bằng đuôi -ᾱο hoặc -εω (hiếm - sử dụng chỉ khi đứng sau nguyên âm - ), hơn là -ου: Ἀτρεΐδᾱο cho Ἀτρείδου trong phương ngữ Attica.[note 1]
Dạng thuộc cách số nhiều thường được kết thúc bằng đuôi -ᾱων hoặc -εων: νυμφᾱ́ων cho νυμφῶν trong phương ngữ Attica.[note 2]
The dative plural almost always ends in -ῃσι(ν) or -ῃς: πύλῃσιν for Attic πύλαις.
Second declension
Genitive singular: ends in -οιο, as well as -ου. For example, πεδίοιο, as well as πεδίου.
Genitive and dative dual: ends in -οιϊν. Thus, ἵπποιϊν appears, rather than ἵπποιν.
Dative plural: ends in -οισι(ν) and -οις. For example, φύλλοισι, as well as φύλλοις.
Third declension
Accusative singular: ends in -ιν, as well as -ιδα. For example, γλαυκῶπιν, as well as γλαυκώπιδα.
Dative plural: ends in -εσσι and -σι. For example, πόδεσσι or ἔπεσσι.
Homeric Greek lacks the quantitative metathesis present in later Greek (except in certain α-stem genitive plurals and certain masculine α-stem genitive singulars):
  • Homeric βασιλῆος instead of βασιλέως, πόληος instead of πόλεως
  • βασιλῆα instead of βασιλέᾱ
  • βασιλῆας instead of βασιλέᾱς
  • βασιλήων instead of βασιλέων
Homeric Greek sometimes uses different endings:
  • πόληος alternates with πόλιος

A note on nouns:

  • After short vowels, the reflex of Proto-Greek *ts can alternate between -σ- and -σσ- in Homeric Greek. This can be of metrical use. For example, τόσος and τόσσος are equivalent; μέσος and μέσσος; ποσί and ποσσί.
  • A relic of the Proto-Greek instrumental case, the ending -φι(ν) (-οφι(ν)) can be used for the dative singular and plural of nouns and adjectives (occasionally for the genitive singular and plural, as well). For example, βίηφι (...by force), δακρυόφιν (...with tears), and ὄρεσφιν (...in the mountains).

Pronouns[sửa | sửa mã nguồn]

First-person pronoun (singular "I", dual "we both", plural "we")
Singular Dual Plural
Nominative ἐγώ, ἐγών νῶι, νώ ἡμεῖς, ἄμμες
Genitive ἐμεῖο, ἐμέο, ἐμεῦ, μεῦ, ἐμέθεν νῶιν ἡμείων, ἡμέων, ἀμμέων
Dative ἐμοί, μοι ἡμῖν, ἄμμι(ν)
Accusative ἐμέ, με νῶι, νώ ἡμέας, ἧμας, ἄμμε
Second-person pronoun (singular "you", dual "you both", plural "you")
Singular Dual Plural
Nominative σύ, τύνη σφῶϊ, σφώ ὑμεῖς, ὔμμες
Genitive σεῖο, σέο, σεῦ, σευ, σέθεν, τεοῖο σφῶϊν, σφῷν ὑμέων, ὑμείων, ὔμμέων
Dative σοί, τοι, τεΐν ὑμῖν, ὔμμι(ν)
Accusative σέ σφῶϊ, σφώ ὑμέας, ὔμμε
Third-person pronoun (singular "he, she, it", dual "they both", plural "they")
Singular Dual Plural
Nominative σφωέ σφεῖς
Genitive οὗ, εἷο, ἕο, εὗ, ἕθεν σφωΐν σφείων, σφέων
Dative ἑοῖ, οἱ σφι(ν), σφίσι(ν)
Accusative ἕ, ἑέ, μιν σφωέ σφε, σφέας, σφας
  • Third-person singular pronoun ("he, she, it") (the relative) or rarely singular article ("the"): ὁ, ἡ, τό
  • Third-person plural pronoun ("they") (the relative) or rarely plural article ("the"): nominative οἰ, αἰ, τοί, ταί, dative τοῖς, τοῖσι, τῇς, τῇσι, ταῖς.
Interrogative pronoun, singular and plural ("who, what, which")
Nominative τίς
Accusative τίνα
Genitive τέο, τεῦ
Dative τέῳ
Genitive τέων[cần giải thích]

Verbs[sửa | sửa mã nguồn]

Person endings
appears rather than -σαν. For example, ἔσταν for ἔστησαν in the third-person plural active.
The third plural middle/passive often ends in -αται or -ατο; for example, ἥατο is equivalent to ἧντο.
Tenses
Future: Generally remains uncontracted. For example, ἐρέω appears instead of ἐρῶ or τελέω instead of τελῶ.
Present or imperfect: These tenses sometimes take iterative form with the suffix -σκ- before the ending. For example, φύγεσκον: 'they kept on running away'
Aorist or imperfect: Both tenses can occasionally drop their augments. For example, βάλον may appear instead of ἔβαλον, and ἔμβαλε may appear instead of ἐνέβαλε.
Homeric Greek does not have a historical present tense, but rather uses injunctives. Injunctives are replaced by the historical present in the post-Homeric writings of Thucydides and Herodotus.[3]
Subjunctive
The subjunctive appears with a short vowel. Thus, the form ἴομεν, rather than ἴωμεν.
The second singular middle subjunctive ending appears as both -ηαι and -εαι.
The third singular active subjunctive ends in -σι(ν). Thus, we see the form φορεῇσι, instead of φορῇ.
Occasionally, the subjunctive is used in place of the future and in general remarks.
Infinitive
The infinitive appears with the endings -μεν, -μεναι, and -ναι, in place of -ειν and -ναι. For example, δόμεναι for δοῦναι; ἴμεν instead of ἰέναι; ἔμεν, ἔμμεν, or ἔμμεναι for εἶναι; and ἀκουέμεν(αι) in place of ἀκούειν.
Contracted verbs
In contracted verbs, where Attic employs an -ω-, Homeric Greek will use -οω- or -ωω- in place of -αο-. For example, Attic ὁρῶντες becomes ὁρόωντες.
Similarly, in places where -αε- contracts to -α- or -αει- contracts to -ᾳ-, Homeric Greek will show either αα or αᾳ.

Adverbs[sửa | sửa mã nguồn]

Adverbial suffixes
-δε conveys a sense of 'to where'; πόλεμόνδε 'to the war'
-δον conveys a sense of 'how'; κλαγγηδόν 'with cries'
-θεν conveys a sense of 'from where'; ὑψόθεν 'from above'
-θι conveys a sense of 'where'; ὑψόθι 'on high'

Particles[sửa | sửa mã nguồn]

ἄρα, ἄρ, ῥα 'so' or 'next' (transition)
τε 'and' (a general remark or a connective)
Emphatics
δή 'indeed'
'surely'
περ 'just' or 'even'
τοι 'I tell you ...' (assertion)

Other features[sửa | sửa mã nguồn]

In most circumstances, Homeric Greek did not have available a true definite article. , , τό and their inflected forms do occur, but they are in origin and usually used as demonstrative pronouns.[4]

  1. ^ Stanford 1959, tr. lii, liii, the Homeric dialect
  2. ^ Stanford 1959, tr. lvii-lviii, first declension
  3. ^ Carroll D. Osburn (1983). “The Historical Present in Mark as a Text-Critical Criterion”. Biblica. 64 (4): 486–500. JSTOR 42707093.
  4. ^ Goodwin, William W. (1879). A Greek Grammar (pp 204). St Martin's Press.


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="note"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu