Thái thái vạn tuế

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thái thái vạn tuế
太太萬歲
Bích chương.
Thể loạiLãng mạn, khôi hài
Định dạngPhim trắng đen
Kịch bảnTrương Ái Linh
Đạo diễnTang Hồ
Nhạc phimTrương Chính Phàm
Quốc gia Trung Quốc
Ngôn ngữTiếng Hán
Sản xuất
Biên tậpPhó Kế Thu
Địa điểmThượng Hải
Kỹ thuật quay phimHoàng Thiệu Phân
Hứa Kì
Cát Vĩ Khanh
Thời lượng111 phút
Đơn vị sản xuấtVăn Hóa ảnh nghiệp công ty
Nhà phân phốiVăn Hóa ảnh nghiệp công ty
Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc
Trình chiếu
Kênh trình chiếuCCTV6
Quốc gia chiếu đầu tiên Hồng Kông
 Đài Loan
 Trung Quốc
Phát sóng13 tháng 12, 1947

Thái thái vạn tuế[1] (tiếng Trung: 太太萬歲) là một phim hài gia đình do Tang Hồ đạo diễn, xuất phẩm ngày 13 tháng 12 năm 1947 tại Liên hoan phim quốc tế Hồng Kông[2][3].

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Truyện phim là cái nhìn trào phúng về quan hệ nam nữ và lối sống hôn nhân trong các gia đình hiện đại[4][5][6].

Kĩ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Phim được thực hiện tại Thượng Hải từ mồng 04 tháng 08 đến 23 tháng 09 năm 1947. Bộ phim đánh dấu sự hợp tác lần hai của nhà điện ảnh Tang Hồ với nữ sĩ Trương Ái Linh[7].

Sản xuất[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thiết kế: Tân Hán Văn
  • Hòa âm: Thẩm Điệt Dân, Vũ Bác Khanh, Chu Vĩ Cương

Diễn xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Hậu trường[sửa | sửa mã nguồn]

Vai nữ chính ban đầu được dự định giao cho Vương Đan Phượng, song nữ minh tinh từ chối nên Thượng Quan Vân Châu được chọn.

Năm 2005, tại lễ trao giải thưởng điện ảnh Hồng Kông, bộ phim Thái thái vạn tuế được xếp thứ 82 trong 100 phim Hoa ngữ hay nhất mọi thời đại[8].

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trực tuyến
  2. ^ Ji Hua-yue(2018)."电影类型、性别视角与形象构建:中国早期喜剧电影中的女性形象(1949年以前)" [D].中国艺术研究院, P45
  3. ^ Tang, Weijie (ngày 21 tháng 4 năm 2015). “张爱玲与上海电影”. Xmwb.xinmin.cn.
  4. ^ Ng, K. (2008). The Screenwriter as Cultural Broker: Travels of Zhang Ailing's Comedy of Love. Modern Chinese Literature and Culture, 20(2), 131-184. Truy cập from www.jstor.org/stable/41482536
  5. ^ Fu, Poshek (tháng 3 năm 2000). “Eileen Chang, Woman's Film, and Domestic Shanghai in the 1940s”. Asian Cinema. 11 (113): 97. doi:10.1386/ac.11.1.97_1. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  6. ^ Fu, Poshek(2000).
  7. ^ Lin Pei-yin (December 2016). "Comicality in Long Live the Mistress and the Making of a Chinese Comedy of Manners". Tamkang Review. pp.97-119
  8. ^ “Hong Kong Film Awards' List of The Best 100 Chinese Motion Pictures – Movie List”. Mubi.com. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019.

Tài liệu[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu[sửa | sửa mã nguồn]