Thổ phỉ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung úy của Carmine Crocco là Agostino Sacchitiello cùng các thành viên của băng nhóm đến từ thị trấn Bisaccia, vùng Campania nước Ý. Ảnh chụp năm 1862

Thổ phỉ (chữ Hán: 土匪), tùy từng trường hợp còn gọi là cường đạo (强盗), đạo tặc (盜賊), giặc cỏ hay thảo khấu (草寇), là một dạng tội phạm có tổ chức bao gồm toàn những người sống ngoài vòng pháp luật đặc biệt có dính líu đến việc đe dọa hoặc sử dụng bạo lực. Đảng cướp trên núi thì gọi là sơn tặc (山賊), cướp trên biển thì gọi là hải tặc (海賊), cướp ven đường thì gọi là thảo tặc (草賊), cướp trên lưng ngựa thì gọi là mã tặc (馬賊). Cá nhân tham gia vào nhóm thổ phỉ thường được gọi là phỉ tặc (匪賊) và chủ yếu phạm vào các tội như tống tiền, trộm cướpgiết người, theo quy mô riêng lẻ hoặc cả một băng cướp/toán cướp. Thổ phỉ hay đạo tặc là một khái niệm mơ hồ về hoạt động tội phạm và trong bối cảnh hiện đại có thể sử dụng đồng nghĩa với băng đảng, lục lâm thảo khấu, cướp giậttrộm cắp.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ Trung Cổ[sửa | sửa mã nguồn]

Khoảng 5.000 tên phỉ đã bị Giáo hoàng Xíttô V đem ra xử tử trong vòng 5 năm trước khi ông qua đời năm 1590, thế nhưng người ta cho rằng phải có đến hơn 27.000 tên vẫn tự tung tự tác bên ngoài trên khắp miền Trung nước Ý.[1]

Đức Quốc Xã[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Thời nhà Minh[sửa | sửa mã nguồn]

Thổ phỉ dưới triều Minh (1368–1644) được triều đình định rõ là "lũ cường đạo (强盗) có thể trừng trị bằng tội chết."[2] Thế nhưng xuyên suốt triều đại này, người ta vẫn cứ dấn thân vào hành nghề thổ phỉ vì nhiều lý do khác nhau và nghề thổ phỉ thì linh động và chỉ mang tính chất tạm thời.

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Guido Ruggiero (2006). A Companion to the Worlds of the Renaissance. Wiley-Blackwell. tr. 143. ISBN 1-4051-5783-6.
  2. ^ David Robinson (2000). “Banditry and the Subversion of State Authority in China: the Capital Region During the Middle Ming Period (1450-1525)”. Journal of Social History. 33 (3): 528–529. doi:10.1353/jsh.2000.0035. S2CID 144496554.