Bước tới nội dung

Tiếng Nhĩ Tô

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Nhĩ Tô
Sử dụng tạiTrung Quốc
Tổng số người nói20,000
Phân loạiHán-Tạng
Hệ chữ viếtChữ Nhĩ Tô Sa Ba
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3ers
Glottologersu1241[2]
ELPErsu

Tiếng Nhĩ Tô (tiếng Trung: 尔苏 Ěrsū) là một ngôn ngữ Hán-Tạng được nói ở phía Tây Tứ Xuyên, Trung Quốc. Nó được nói rộng rãi nhất trong ba ngôn ngữ Nhĩ Tô.

Phương ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Yu (2012) đã liệt kê ra ba phương ngữ tiếng Nhĩ Tô, tất cả trong số đó được nói ở phía Nam Tứ Xuyên.

  • Phương ngữ Tắc Lạp: Tôn (1982, 1991)[3][4] đã đưa ra tư liệu tiếng Nhĩ Tô của hương Tắc Lạp (hoặc Tắc Lạc), khu Ngọc Điền, huyện Cam Lạc, Tứ Xuyên (Tôn 1991:231).
  • Phương ngữ Thanh Thủy: Phương ngữ Thanh Thủy của tiếng Nhĩ Tô được ghi lại bởi Lưu (1983)[5] được nói ở thôn Thanh Thủy, hương Liệu Bình, huyện Cam Lạc, tỉnh Tứ Xuyên.
  • Phương ngữ Hán Nguyên (tuyệt chủng): Tiếng Nhĩ Tô của huyện Hán Nguyên, hiện đã tuyệt chủng, được ghi lại trong Baber (1882).[6]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên jacques 2013
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Ersu”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Sūn Hóngkāi 孙宏开. 1982b. 尔苏(多续)话简介 Ěrsū (Duōxù) Huà jiǎnjiè [A brief introduction to Ersu (Doshu)]. 语言研究 Yǔyán Yánjiù 3:241–264.
  4. ^ Sun Hongkai et al. 1991. Zangmianyu yuyin he cihui 藏缅语音和词汇 [Tibeto-Burman phonology and lexicon]. Chinese Social Sciences Press.
  5. ^ Liú, Huīqiáng 刘辉强. 1983. 尔苏语概要 Ěrsūyǔ gàiyào [An Outline of Ersu]. 四川民族研究所编辑:《民族研究论文集》 Minzu Yanjiu Lunwenji 1.
  6. ^ Baber, E. Colborne. 1882. Travels and researches in the interior of China, volume 1, pt. 1 of Royal Geographical Society of London, Supplementary Papers. London: J. Murray.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Zhang, S. (2013). A reference grammar of Ersu: a Tibeto-Burman language of China (Doctoral dissertation, James Cook University).
  2. Chirkova, K. (2014). The Duoxu language and the Ersu-Lizu-Duoxu relationship. Linguistics of the Tibeto-Burman Area, 3(1), 104–146.
  3. Da, Wu (2005). Ersu Writing System and Ersu Ethnic Identity Lưu trữ 2020-06-06 tại Wayback Machine. Journal of The Central University For Nationalities (Philosophy and Social Sciences Edition), 6, 024.
  4. Liu, H. (1982). An outline of the Ersu language. In 15th International Conference on Sino-Tibetan Languages and Linguistics.
  5. Namkung, J. (1996). Phonological Inventories of Tibeto-Burman Languages. STEDT Monograph Series 3, xxvii+50.
  6. Yu, Dominic. 2012. Proto-Ersuic. Ph.D. dissertation. Berkeley: University of California, Berkeley, Department of Linguistics.