Xaiva

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xaiva
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Phân ngành (subphylum)Crustacea
Lớp (class)Malacostraca
Bộ (ordo)Decapoda
Phân thứ bộ (infraordo)Brachyura
Họ (familia)Carcinidae
Phân họ (subfamilia)Platyonichinae
Chi (genus)Xaiva
MacLeay, 1838
Loài điển hình
Xaiva pulchella
MacLeay, 1838
Các loài[1]
Xem bài.
Danh pháp đồng nghĩa
  • Portumnoides Bohn, 1901

Xaiva là danh pháp khoa học của một chi cua, bao gồm 3 loài ở đông Đại Tây DươngĐịa Trung Hải.[1][2]

Trong khu vực miền đông Đại Tây Dương chúng được ghi nhận từ Anh tới Cabo VerdeAzores. Ở bờ biển miền tây châu Phi từ Angola tới Nam Phi (Port Alfred, Port Shepstone).

Hai loài X. biguttataX. pulchella về hình thái là rất giống nhau.[3] Chúng sinh sống ở vùng nước nông và vùng gian triều. Loài X. mcleayi khác biệt rõ nét với 2 loài trên, dường như gần với Portumnus hoặc Liocarcinus. Nó được tìm thấy ở độ sâu 13–24 mét (43–79 ft).[3]

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Xaiva lấy theo tên Thánh Francis Xavier.[3]

Các loài[sửa | sửa mã nguồn]

Tuyệt chủng[sửa | sửa mã nguồn]

Loài X. bachmayeri được biết đến trong địa tầng thế Miocen, khoảng 2-10 triệu năm trước.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Peter K. L. Ng, Danièle Guinot & Peter J. F. Davie (2008). “Systema Brachyurorum: Part I. An annotated checklist of extant Brachyuran crabs of the world” (PDF). Raffles Bulletin of Zoology. 17: 1–286. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ WoRMS (2019). Xaiva MacLeay, 1838”. Cơ sở dữ liệu sinh vật biển.
  3. ^ a b c W. D. Emmerson. A Guide to, and Checklist for the Decapoda of Namibia, South Africa and Mozambique. Cambridge Scholars Publishing 2016. ISBN 9781443890977. Vol. 2. tr. 535-537. Family Carcinidae: Xaiva biguttata.
  4. ^ Hiroaki Karasawa, Carrie E. Schweitzer, Rodney M. Feldmann, 2008. Revision of Portunoidea Rafinesque, 1815 (Decapoda: Brachyura) with Emphasis on the Fossil Genera and Families. Journal of Crustacean Biology 28(1): 82–127. doi:10.1651/07-2882R.1

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dữ liệu liên quan tới Xaiva tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Xaiva tại Wikimedia Commons