Bước tới nội dung

Đảng Công nhân Kurd

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đảng Công nhân Kurdistan)
Đảng Công nhân Kurd
Partiya Karkerên Kurdistanê (PKK)
Lãnh tụAbdullah Öcalan
Murat Karayilan (thực tế)
Thành lập1978 (1978)
Trụ sở chínhNúi Qandil
Paramilitary WingPeople's Defence Forces (HPG)
Free Women's Units (YJA-STAR)
Ý thức hệQuốc gia Kurd
Chủ nghĩa Xã hội Tự do[1][2][3][4][5][6]
Tự do Địa phương[7][8]
Dân chủ Liên bang[8][9][10][11][12]
Nữ quyền[13][14]
Chủ nghĩa chống tư bản
Chủ nghĩa cộng đồng
Khuynh hướngcánh tả
Thuộc tổ chức quốc giatr [Phong trào Cách mạng Đoàn kết Nhân dân][15]
Thuộc tổ chức quốc tếKoma Civakên Kurdistan
Website
Quốc gia

Đảng Công nhân Kurd hay PKK (tiếng Kurd: Partiya Karkerên Kurdistanê‎/پارتی کرێکارانی کوردستان) là một tổ chức chính trị cánh tảCộng sản có căn cứ ở Thổ Nhĩ Kỳ và vùng KurdistanIraq. Từ năm 1984, PKK đã khởi đầu một cuộc đấu tranh vũ lực mà chống lại chính quyền Thổ vì quyền về văn hóa và chính trị (Ý thức hệ) và quyền tự trị cho tộc người Kurd ở Thổ, mà chiếm khoảng từ 18% cho đến 25% dân số, đã bị đàn áp trong hàng chục năm.[16][17] Nhóm này được thành lập vào năm 1978 tại làng Fis (gần Lice), thuộc tỉnh Diyarbakır bởi một nhóm sinh viên người Kurd cầm đầu bởi Abdullah Öcalan.[18] Ý thức hệ nguyên thủy của PKK là sự phối hợp giữa chủ nghĩa Xã hội Cách mạng và chủ nghĩa Quốc gia Kurd, tranh đấu cho một nước Marxist–Leninist độc lập, mà được biết tới như là Kurdistan.

Tuy nhiên, từ khi bị bắt và bỏ tù vào năm 1999, lãnh tụ của PKK, Abdullah Öcalan, đã hoàn toàn từ bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin dù vẫn thuộc phe xã hội chủ nghĩa và cánh tả,[19] lãnh đạo đảng theo một chủ nghĩa mới của ông gọi là "Liên bang Dân chủ" (ảnh hưởng nhiều bởi triết lý chủ nghĩa Xã hội Tự do cánh tả]] trong khi là ngưng kêu gọi chính thức việc thành lập một quốc gia xã hội chủ nghĩa mới hoàn toàn độc lập và tự do. Trong tháng 5 năm 2007, các thành viên cũ của đảng PKK hỗ trợ thành lập Nhóm các cộng đồng ở Kurdistan (KCK), một tổ chức bao gồm người Kurd từ Thổ, Iran, Iraq, và Syria. Vào ngày 20 tháng 3 năm 2005,[20] Öcalan mô tả sự cần thiết cho chủ nghĩa Liên bang Dân chủ và giải thích:

Vào năm 2013, PKK tuyên bố một thỏa hiệp ngưng chiến và bắt đầu rút lui những chiến binh của họ sang vùng KurdistanIraq như là một phần của quá trình giải quyết giữa chính quyền Thổ và dân tộc thiểu số Kurd mà lâu nay bị tước quyền. Vào tháng 7 năm 2015, PKK tuyên bố cuộc ngưng chiến đã chấm dứt và nói là Ankara đã không giữ những lời hứa của họ về vấn đề người Kurd.[21]

Vào tháng 8 năm 2015, PKK tuyên bố họ sẽ chấp nhận ngưng chiến với Thổ dưới sự bảo đảm của Hoa Kỳ.[22]

Trong một tuyên bố chung với 9 tổ chức khác vào tháng 3 năm 2016, PKK cho biết mục đích của họ là để đạt được dân chủ và tương lai tự do cho các dân tộc chống lại chủ nghĩa đế quốc, Tư bản, chủ nghĩa Sô vanh, Phát xít và kỳ thị chủng tộc, bằng cách lật đổ chính phủ Phát xít cầm quyền AKP qua một cuộc cách mạng chủ yếu từ các cơ sở xã hội.[15]

PKK được đưa vào danh sách tổ chức khủng bố của nhiều quốc gia và tổ chức bao gồm NATO, Hoa Kỳ [23] và EU.[24] Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc và các quốc gia như Thụy Sĩ, Trung Quốc, Ấn Độ, NgaAi Cập không xem PKK như là một tổ chức khủng bố.[25][26][27][28]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Fitzherbert, Yvo (ngày 26 tháng 8 năm 2014). “A new kind of freedom born in terror”. OpenDemocracy. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  2. ^ Kolokotronis, Alexander (ngày 2 tháng 11 năm 2014). “The No State Solutiolin: Institutionalizing Libertarian Socialism in Kurdistan”. New Politics. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  3. ^ Taylor, Rafael (ngày 17 tháng 8 năm 2014). “The new PKK: unleashing a social revolution in Kurdistan”. ROAR Magazine. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  4. ^ Tax, Meredith (ngày 22 tháng 4 năm 2015). “The Revolution in Rojava”. Dissent. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  5. ^ Jones, Owen (ngày 10 tháng 3 năm 2015). “Why the revolutionary Kurdish fight against Isis deserves our support”. The Guardian. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  6. ^ Sveinung Legard & David Graeber (ngày 17 tháng 9 năm 2015). “We Have a Lot to Learn”. New Compass. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  7. ^ Hozat, Bese (ngày 25 tháng 11 năm 2013). “Bese Hozat: PKK is a social system today”. pkkonline.com. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2015.
  8. ^ a b Jongerden, Joost. “Rethinking Politics and Democracy in the Middle East” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  9. ^ Öcalan, Abdullah (2011). Democratic Confederalism (PDF). ISBN 978-0-9567514-2-3. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.[liên kết hỏng]
  10. ^ Öcalan, Abdullah (ngày 2 tháng 4 năm 2005). “The declaration of Democratic Confederalism”. KurdishMedia.com. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  11. ^ “Bookchin devrimci mücadelemizde yaşayacaktır”. Savaş Karşıtları (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). ngày 26 tháng 8 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  12. ^ Wood, Graeme (ngày 26 tháng 10 năm 2007). “Among the Kurds”. The Atlantic. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  13. ^ Sule Toktas (ngày 1 tháng 1 năm 1970). “Waves of Feminism in Turkey: Kemalist, Islamist and Kurdish Women's Movements in an Era of Globalization | sule toktas”. Academia.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2014.
  14. ^ Campos, Paul (ngày 30 tháng 1 năm 2013). “Kurdistan's Female Fighters”. The Atlantic. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2014.
  15. ^ a b “Peoples' United Revolutionary Movement established for a joint struggle”. Firat News Agency. ngày 12 tháng 3 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2016.
  16. ^ Kreyenbroek, Philip G.; Sperl, Stefan biên tập (2005). The Kurds: A Contemporary Overview. Routledge. tr. 58. ISBN 1134907664.
  17. ^ "The World Factbook: Turkey" (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2016.
  18. ^ “Lice'nin Fis köyünde PKK'nın kuruluşunu kutladılar”. Hürriyet. ngày 27 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2015.
  19. ^ Abdullah Öcalan, "Prison Writings: The Roots of Civilisation", 2007, Pluto Press. (p. 243-277)
  20. ^ See an unofficial translation Declaration of Democratic Confederalism in Kurdistan Lưu trữ 2016-09-29 tại Wayback Machine
  21. ^ “PKK group says Turkish ceasefire over”. Rudaw. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.
  22. ^ “PKK urges US to mediate in its war with Turkey and admits to secret talks with Washington”. Telegraph.co.uk. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.
  23. ^ USA Bureau of Counterterrorism - Foreign Terrorist Organizations
  24. ^ “Remove the PKK From the Terror List”. Huffington Post. ngày 21 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2015.
  25. ^ “The List established and maintained by the 1267/1989 Committee”. United Nations Security Council Committee 1267. UN.org. ngày 14 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2015. line feed character trong |title= tại ký tự số 37 (trợ giúp)
  26. ^ “Rus Aydın: PKK Terör Örgütü Çıkmaza Girdi”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.
  27. ^ List of designated terrorist organizations
  28. ^ St.Galler Tagblatt AG. “www.tagblatt.ch – Schlagzeilen”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.