Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Plugin (điện toán)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm kk:Plugin
Dòng 31: Dòng 31:
== So sánh với các bản mở rộng ==
== So sánh với các bản mở rộng ==


Các [[bản mở rộng]] hơi khác so với plug-in. Plug-in thường có các bộ khả năng hạn hẹp. Ví dụ, động lực thúc đẩy ban đầu khi phát triển ''[[Mozilla Firefox]]'' là việc theo đuổi một ứng dụng cơ bản nhỏ, để loại ra was the pursuit of a small baseline application, leaving exotic or personalized functionality to be implemented by extensions to avoid feature creep. This is in contrast to the "kitchen sink" approach in its predecessors, the Mozilla Application Suite and Netscape 6 and 7. Therefore, after integration, extensions can be seen as part of the browser itself, tailored from a set of optional modules.
Các [[bản mở rộng]] hơi khác so với plug-in. Plug-in thường có các bộ khả năng hạn hẹp. Ví dụ, động lực thúc đẩy ban đầu khi phát triển ''[[Mozilla Firefox]]'' là việc theo đuổi một ứng dụng cơ bản nhỏ, để loại ra.






Phiên bản lúc 09:19, ngày 30 tháng 1 năm 2013

Trong kỹ thuật máy tính, một plug-in (hay plugin) là một bộ phần mềm hỗ trợ mà thêm những tính năng cụ thể cho một phần mềm ứng dụng lớn hơn. Nếu được hỗ trợ, plug-in cho phép tùy biến các chức năng của một ứng dụng. Ví dụ, plug-in thường được sử dụng trong các trình duyệt web để chơi video, quét virus, và hiển thị các loại tập tin mới. Ví dụ hai plug-in được biết đến rộng rãi bao gồm Adobe Flash PlayerQuickTime. Add-on thường được coi là thuật ngữ chung dùng cho các snap-in, plug-in, các phần mở rộng, và các chủ đề.

Mục đích và các ví dụ

Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ plug-in vì nhiều lý do. Một số lý do chính bao gồm:

  • Cho phép các nhà phát triển thứ ba tạo ra các tính năng để mở rộng phần mêm đó.
  • Để hỗ trợ một cách dễ dàng trong việc bổ sung thêm các tính năng mới
  • Để giảm kích thước của một ứng dụng
  • Để tách mã nguồn từ một ứng dụng vì giấy phép phần mềm không tương thích.

Các ví dụ cụ thể trong các ứng dụng và lý do sử dụng plug-in:

Cơ chế

Như được thể hiện trong hình, ứng dụng chính (host application) cung cấp dịch vụ (service) mà các plug-in có thể sử dụng, bao gồm một đường cho plug-in để đăng ký với ứng dụng chính và một giao thức cho việc trao đổi dữ liệu với plug-in. Plug-in phụ thuộc vào các dịch vụ cung cấp bởi các ứng dụng chính và thường không tự hoạt động. Ngược lại, các ứng dụng chính hoạt động độc lập với plug-in, làm cho nó có thể cho người dùng cuối để thêm và cập nhật các plug-in tự động mà không cần phải thay đổi ứng dụng chính.

Giao diện lập trình ứng dụng (API) mã nguồn mở cung cấp một giao diện tiêu chuẩn, cho phép các bên thứ ba để tạo ra các plug-in tương tác với các ứng dụng chính. Một API ổn định cho phép plug-in của bên thứ ba tiếp tục hoạt động như các thay đổi đối với phiên bản gốc và để mở rộng vòng đời của các ứng dụng đã lỗi thời. Các API plug-in cho Adobe PhotoshopAfter Effects đã trở thành chuẩn mực và các ứng dụng cạnh tranh như Corel Paint Shop Pro phải chấp nhận chúng.

So sánh với các bản mở rộng

Các bản mở rộng hơi khác so với plug-in. Plug-in thường có các bộ khả năng hạn hẹp. Ví dụ, động lực thúc đẩy ban đầu khi phát triển Mozilla Firefox là việc theo đuổi một ứng dụng cơ bản nhỏ, để loại ra.