Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trí thức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: <references/> → {{tham khảo}}, added wikify tag using AWB
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 41 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q58968 Addbot
Dòng 27: Dòng 27:


[[Thể loại:Triết học]]
[[Thể loại:Triết học]]

[[ar:مفكر]]
[[az:İntellektual]]
[[ca:Intel·lectual]]
[[cs:Intelektuál]]
[[da:Intellektuel]]
[[de:Intellektueller]]
[[en:Intellectual]]
[[es:Intelectual]]
[[eo:Intelektulo]]
[[fa:روشن‌فکری]]
[[fr:Intellectuel]]
[[gl:Intelectual]]
[[ko:지식인]]
[[hr:Intelektualac]]
[[id:Cendekiawan]]
[[it:Intellettuale]]
[[he:אינטלקטואל]]
[[lt:Intelektualas]]
[[arz:مثقف]]
[[ms:Intelektual]]
[[nl:Intellectueel (persoon)]]
[[ja:知識人]]
[[no:Intellektuell]]
[[nn:Intellektuell]]
[[pa:ਚਿੰਤਕ]]
[[pl:Intelektualista]]
[[pt:Intelectual]]
[[ro:Intelectual]]
[[ru:Интеллектуал]]
[[sq:Intelektuali]]
[[simple:Intellectual]]
[[sk:Intelektuál]]
[[sl:Javni intelektualec]]
[[sr:Интелектуализам]]
[[sh:Intelektualac]]
[[fi:Älymystö]]
[[sv:Intellektuell]]
[[tr:Entelektüel]]
[[uk:Інтелектуал]]
[[yi:דענקער]]
[[zh:知识分子]]

Phiên bản lúc 17:37, ngày 14 tháng 3 năm 2013

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Sự xuất hiện của từ "trí thức" khi một văn bản kháng nghị công bố năm 1906 - do nhà văn Zola ký tên đầu - lại được thủ tướng Pháp Clemenceau (tiến sĩ, nhà báo) gọi là Tuyên ngôn của Trí thức (Manifeste Des Intellectuels). Thế là một tính từ trở thành danh từ mới, chưa hề có trong các từ điển lớn trước đó như Larousse 1866-1878 hay Đại từ điển Bách khoa 1885-1902. Ngay sau đó, thế giới đã chấp nhận một từ ngữ mới.

Định nghĩa

"Trí thức" có thể được dùng để chỉ ba loại người sau đây:

Một trí thức là một người sử dụng tư tưởng và suy luận, trí thông minh và các suy luận có tính phản biện và phân tích, trong một ngành nghề nào đó hay là trong tư cách cá nhân và là

  1. một người có liên hệ với các ý tưởng và các lý thuyết trừu tượng;
  2. một người mà với ngành của mình (ví dụ triết học, phê bình văn học, xã hội học, luật, phân tích chính trị, khoa học lý thuyết v.v.) tạo ra và truyền bá các ý tưởng mới;[1]
  3. một người với kiến thức sâu rộng về văn hóa nghệ thuật đã làm cho tiếng nói của họ có ảnh hưởng trong công chúng.

Tham khảo

  1. ^ Sowell, Thomas (1980). Knowledge and Decisions. Basic Books.