Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sensu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Ghi chú: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
{{Dablink|Bài này nói về một thuật ngữ La tinh, về ý nghĩa trong tiếng Nhật của loại quạt gập lại được, xem bài [[Quạt]], về một loại nho cũng gọi là sensu, xem bài [[Cinsaut]].}}
{{Dablink|Bài này nói về một thuật ngữ La tinh, về ý nghĩa trong tiếng Nhật của loại quạt gập lại được, xem bài [[Quạt]], về một loại nho cũng gọi là sensu, xem bài [[Cinsaut]].}}


'''''Sensu''''' là một thuật ngữ [[tiếng La tinh|La tinh]] mang ý nghĩa là "theo nghĩa".
'''''Sensu''''' là một thuật ngữ [[Latinh|La tinh]] mang ý nghĩa là "theo nghĩa".


Nó được sử dụng trong một loạt các lĩnh vực khoa học, như [[sinh học]], [[địa chất học]] và [[luật học]] như là một phần trong các cụm từ '''''sensu stricto''''' hay '''''stricto sensu''''' ("theo nghĩa hẹp [hơn]") (viết tắt: s.s.)<ref>{{chú thích web |url=http://www.fishbase.org/Glossary/Glossary.php?q=sensu+stricto&language=english&sc=is |publisher=FishBase |title=''Sensu stricto''}}</ref> và '''''sensu lato''''' hay '''''lato sensu''''' ("theo nghĩa rộng [hơn]") (viết tắt: s.l.)<ref>{{chú thích sách |url=http://www.bgbm.fu-berlin.de/iapt/nomenclature/code/SaintLouis/0051Ch4Sec3a047.htm |series=ICBN (St Louis Code) |title=Regnum Vegetabile Volume 138 |publisher=Koeltz Scientific Books, Königstein |id=ISBN 3-904144-22-7 |author=W. Greuter, J. McNeill, F. R. Barrie ''et al.''}}</ref>.
Nó được sử dụng trong một loạt các lĩnh vực khoa học, như [[sinh học]], [[địa chất học]] và [[luật học]] như là một phần trong các cụm từ '''''sensu stricto''''' hay '''''stricto sensu''''' ("theo nghĩa hẹp [hơn]") (viết tắt: s.s.)<ref>{{chú thích web |url=http://www.fishbase.org/Glossary/Glossary.php?q=sensu+stricto&language=english&sc=is |publisher=FishBase |title=''Sensu stricto''}}</ref> và '''''sensu lato''''' hay '''''lato sensu''''' ("theo nghĩa rộng [hơn]") (viết tắt: s.l.)<ref>{{chú thích sách |url=http://www.bgbm.fu-berlin.de/iapt/nomenclature/code/SaintLouis/0051Ch4Sec3a047.htm |series=ICBN (St Louis Code) |title=Regnum Vegetabile Volume 138 |publisher=Koeltz Scientific Books, Königstein |id=ISBN 3-904144-22-7 |author=W. Greuter, J. McNeill, F. R. Barrie ''et al.''}}</ref>.
Dòng 14: Dòng 14:
Ví dụ:
Ví dụ:


{{quote|Họ [[Malvaceae]] ''s.s.'' là [[đơn ngành]] về mặt miêu tả theo nhánh.}}
{{quote|Họ [[Họ Cẩm quỳ|Malvaceae]] ''s.s.'' là [[đơn ngành]] về mặt miêu tả theo nhánh.}}
{{quote|Trong định nghĩa rộng hơn của [[Angiosperm Phylogeny Group|APG]] thì họ Malvaceae ''s.l.'' bao gồm cả Malvaceae ''s.s.'' cũng như các họ [[Bombacaceae]], [[Sterculiaceae]] và [[Tiliaceae]].}}
{{quote|Trong định nghĩa rộng hơn của [[Angiosperm Phylogeny Group|APG]] thì họ Malvaceae ''s.l.'' bao gồm cả Malvaceae ''s.s.'' cũng như các họ [[Họ Gạo|Bombacaceae]], [[Họ Trôm|Sterculiaceae]] và [[Họ Đoạn|Tiliaceae]].}}


Câu dưới đây chỉ ra định nghĩa của [[Alex George]] về phân chi ''Banksia'' của chi ''Banksia'':
Câu dưới đây chỉ ra định nghĩa của [[Alex George]] về phân chi ''Banksia'' của chi ''Banksia'':

Phiên bản lúc 21:37, ngày 19 tháng 3 năm 2013

Sensu là một thuật ngữ La tinh mang ý nghĩa là "theo nghĩa".

Nó được sử dụng trong một loạt các lĩnh vực khoa học, như sinh học, địa chất họcluật học như là một phần trong các cụm từ sensu stricto hay stricto sensu ("theo nghĩa hẹp [hơn]") (viết tắt: s.s.)[1]sensu lato hay lato sensu ("theo nghĩa rộng [hơn]") (viết tắt: s.l.)[2].

Ít được sử dụng hơn, các cụm từ thể hiện mức độ tột bực nhất sensu strictissimo ("theo nghĩa hẹp nhất") và sensu latissimo ("theo nghĩa rộng nhất") cũng có thể được sử dụng.

Một sử dụng phổ biến khác là chung với khái niệm trích dẫn tác giả (ví dụ "sec. Smith" hay "sensu Smith" = "theo nghĩa Smith"), chỉ ra rằng ý nghĩa muốn nói tới ở đây là ý nghĩa đã được tác giả này định nghĩa. Sự trích dẫn tác giả như vậy là khác biệt với sự trích dẫn (thông thường hơn) trong trích dẫn tác giả theo danh pháp, trong đó người ta chỉ nói tới kiểu tên gọi chứ không phải định nghĩa của nó (ví dụ: Rubus ursinus Cham. & Schldl., 1827).

Trong phân loại học

Sensu được sử dụng trong phân loại học để chỉ rõ ra là định nghĩa nào của đơn vị phân loại đã cho được đề cập tới, trong khi ở đó có trên một định nghĩa đã được đặt ra.

Ví dụ:

Họ Malvaceae s.s.đơn ngành về mặt miêu tả theo nhánh.

Trong định nghĩa rộng hơn của APG thì họ Malvaceae s.l. bao gồm cả Malvaceae s.s. cũng như các họ Bombacaceae, SterculiaceaeTiliaceae.

Câu dưới đây chỉ ra định nghĩa của Alex George về phân chi Banksia của chi Banksia:

"Banksia phân chi Banksia sensu A. S. George"

Ghi chú

  1. ^ Sensu stricto. FishBase.
  2. ^ W. Greuter, J. McNeill, F. R. Barrie; và đồng nghiệp. Regnum Vegetabile Volume 138. ICBN (St Louis Code). Koeltz Scientific Books, Königstein. ISBN 3-904144-22-7. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)