Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Đức Thúy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:
Lê Đức Thúy cùng với [[Cao Đức Phát]], bộ trưởng đương nhiệm của [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn]] từng tham gia khóa học ngắn hạn 10 tháng tại trường quản lý kinh tế Harvard.
Lê Đức Thúy cùng với [[Cao Đức Phát]], bộ trưởng đương nhiệm của [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn]] từng tham gia khóa học ngắn hạn 10 tháng tại trường quản lý kinh tế Harvard.


Trước nhiệm kỳ của ông Thúy, Ngân hàng Nhà nước được Phó Thủ tướng thường trực [[Nguyễn Tấn Dũng]] kiêm nhiệm từ tháng 5 năm [[1998]] tới tháng 12 năm [[1999]] vì Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là ông Cao Sĩ Kiêm không được Quốc hội phê chuẩn khi Chính phủ tái đề cử. Trước khi chuyển sang công tác tại Ngân hàng Nhà nước, ông Thúy từng là trợ lý cho Tổng Bí thư [[Đỗ Mười]].
Trước nhiệm kỳ của ông Thúy, Ngân hàng Nhà nước được Phó Thủ tướng thường trực [[Nguyễn Tấn Dũng]] kiêm nhiệm từ tháng 5 năm [[1998]] tới tháng 12 năm [[1999]]. Trước khi chuyển sang công tác tại Ngân hàng Nhà nước, ông Thúy từng là trợ lý cho Tổng Bí thư [[Đỗ Mười]].


Sự kiện ghi đậm dấu ấn của ông Thúy là vào tháng 10 năm 2003, ông đứng ra bảo đảm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB, cũng như cá nhân [[Tổng Giám đốc]] của ACB (lúc đó là ông Phạm Văn Thiệt) khi ngân hàng này bị phao tin đồn nhảm là có khuất tất và đang tẩu tán tài sản, lãnh đạo ngân hàng đang chuẩn bị trốn ra nước ngoài.
Vào tháng 10 năm 2003, ông đứng ra bảo đảm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB, cũng như cá nhân [[Tổng Giám đốc]] của ACB (lúc đó là ông Phạm Văn Thiệt) khi ngân hàng này bị phao tin đồn nhảm là có khuất tất và đang tẩu tán tài sản, lãnh đạo ngân hàng đang chuẩn bị trốn ra nước ngoài.


Ở cương vị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Lê Đức Thúy chịu trách nhiệm:
Ở cương vị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Lê Đức Thúy chịu trách nhiệm:
Dòng 21: Dòng 21:
*trực tiếp chỉ đạo, phụ trách các đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Ngân hàng Nhà nước, Vụ Tổng kiểm soát;
*trực tiếp chỉ đạo, phụ trách các đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Ngân hàng Nhà nước, Vụ Tổng kiểm soát;
*Thống đốc Việt Nam tại các tổ chức [[tài chính]]-[[tiền tệ]] quốc tế: [[Ngân hàng thế giới]], [[Quỹ tiền tệ quốc tế]] và [[Ngân hàng Phát triển Châu Á]].
*Thống đốc Việt Nam tại các tổ chức [[tài chính]]-[[tiền tệ]] quốc tế: [[Ngân hàng thế giới]], [[Quỹ tiền tệ quốc tế]] và [[Ngân hàng Phát triển Châu Á]].
Thống đốc Lê Đức Thúy được người dân biết đến nhiều vào giữa tháng 10 năm 2006 sau khi báo chí đăng tải chất vấn của đại biểu quốc hội tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Việt Nhân<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=166997&ChannelID=120 Bà đại biểu Quốc hội], Chủ Nhật, 15/10/2006</ref> về vụ [[tiền polymer]], hóa giá nhà theo diện 61/CP và con cái là Lê Đức Minh có liên quan đến việc in tiền.
Vào giữa tháng 10 năm 2006 sau khi báo chí đăng tải chất vấn của đại biểu quốc hội tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Việt Nhân<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=166997&ChannelID=120 Bà đại biểu Quốc hội], Chủ Nhật, 15/10/2006</ref> về vụ [[tiền polymer]], hóa giá nhà theo diện 61/CP và con cái là Lê Đức Minh có liên quan đến việc in tiền.


Ngày 5 tháng 6 năm 2007, phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Tiến Hào đã ký văn bản thông báo kết quả nội dung thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước và Thống đốc đã bị yêu cầu kiểm điểm<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=204381&ChannelID=6 Yêu cầu ông Lê Đức Thúy kiểm điểm]</ref> về chất lượng tiền xu, về chi phí in tiền polymer, về nâng cấp nhà máy in tiền quốc gia, về tình trạng thua lỗ trong việc kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông nghiệp - phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Công thương Việt Nam<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=204595&ChannelID=3 Nâng cấp nhà máy in tiền mà không hỏi ý ai]</ref>.
Ngày 5 tháng 6 năm 2007, phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Tiến Hào đã ký văn bản thông báo kết quả nội dung thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước và Thống đốc đã bị yêu cầu kiểm điểm<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=204381&ChannelID=6 Yêu cầu ông Lê Đức Thúy kiểm điểm]</ref> về chất lượng tiền xu, về chi phí in tiền polymer, về nâng cấp nhà máy in tiền quốc gia, về tình trạng thua lỗ trong việc kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông nghiệp - phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Công thương Việt Nam<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=204595&ChannelID=3 Nâng cấp nhà máy in tiền mà không hỏi ý ai]</ref>.

Phiên bản lúc 15:58, ngày 29 tháng 3 năm 2008

Lê Đức Thúy
Tập tin:Leducthuy.gif
Chức vụ
Phó chủ tịch chuyên trách Hội đồng Tư vấn Kinh tế - Tài chính của Chính phủ Việt Nam
Nhiệm kỳtháng 7, 2007 – 
Thông tin chung
Sinh30 tháng 6 năm 1948
Sơn Thịnh, Hương Sơn,Hà Tĩnh

Lê Đức Thúy (sinh ngày 30 tháng 6, 1948) tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, phó chủ tịch chuyên trách của Hội đồng Tư vấn Kinh tế - Tài chính của Chính phủ. Trước đó, từ tháng 12 năm 1999 đến tháng 7 năm 2007 ông là thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .

Lê Đức Thúy cùng với Cao Đức Phát, bộ trưởng đương nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn từng tham gia khóa học ngắn hạn 10 tháng tại trường quản lý kinh tế Harvard.

Trước nhiệm kỳ của ông Thúy, Ngân hàng Nhà nước được Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng kiêm nhiệm từ tháng 5 năm 1998 tới tháng 12 năm 1999. Trước khi chuyển sang công tác tại Ngân hàng Nhà nước, ông Thúy từng là trợ lý cho Tổng Bí thư Đỗ Mười.

Vào tháng 10 năm 2003, ông đứng ra bảo đảm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB, cũng như cá nhân Tổng Giám đốc của ACB (lúc đó là ông Phạm Văn Thiệt) khi ngân hàng này bị phao tin đồn nhảm là có khuất tất và đang tẩu tán tài sản, lãnh đạo ngân hàng đang chuẩn bị trốn ra nước ngoài.

Ở cương vị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Lê Đức Thúy chịu trách nhiệm:

Vào giữa tháng 10 năm 2006 sau khi báo chí đăng tải chất vấn của đại biểu quốc hội tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Việt Nhân[1] về vụ tiền polymer, hóa giá nhà theo diện 61/CP và con cái là Lê Đức Minh có liên quan đến việc in tiền.

Ngày 5 tháng 6 năm 2007, phó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Tiến Hào đã ký văn bản thông báo kết quả nội dung thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước và Thống đốc đã bị yêu cầu kiểm điểm[2] về chất lượng tiền xu, về chi phí in tiền polymer, về nâng cấp nhà máy in tiền quốc gia, về tình trạng thua lỗ trong việc kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông nghiệp - phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng Công thương Việt Nam[3].

Ông Thúy thuộc diện cán bộ phải kê khai tài sản, nhưng không cần phải công khai tài sản trước dân. Năm 2006, ông Thúy liên quan đến việc mua rẻ nhà công vụ và ông xin trả lại nhà mua sai phép [1].

Ghi chú

  1. ^ Bà đại biểu Quốc hội, Chủ Nhật, 15/10/2006
  2. ^ Yêu cầu ông Lê Đức Thúy kiểm điểm
  3. ^ Nâng cấp nhà máy in tiền mà không hỏi ý ai

Liên kết ngoài

Tiền nhiệm:
Nguyễn Tấn Dũng
Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1999-7/2007
Kế nhiệm:
Nguyễn Văn Giàu