1948
Thế kỷ: | Thế kỷ 19 · Thế kỷ 20 · Thế kỷ 21 |
Thập niên: | 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 |
Năm: | 1945 1946 1947 1948 1949 1950 1951 |
Lịch Gregory | 1948 MCMXLVIII |
Ab urbe condita | 2701 |
Năm niên hiệu Anh | 12 Geo. 6 – 13 Geo. 6 |
Lịch Armenia | 1397 ԹՎ ՌՅՂԷ |
Lịch Assyria | 6698 |
Lịch Ấn Độ giáo | |
- Vikram Samvat | 2004–2005 |
- Shaka Samvat | 1870–1871 |
- Kali Yuga | 5049–5050 |
Lịch Bahá’í | 104–105 |
Lịch Bengal | 1355 |
Lịch Berber | 2898 |
Can Chi | Đinh Hợi (丁亥年) 4644 hoặc 4584 — đến — Mậu Tý (戊子年) 4645 hoặc 4585 |
Lịch Chủ thể | 37 |
Lịch Copt | 1664–1665 |
Lịch Dân Quốc | Dân Quốc 37 民國37年 |
Lịch Do Thái | 5708–5709 |
Lịch Đông La Mã | 7456–7457 |
Lịch Ethiopia | 1940–1941 |
Lịch Holocen | 11948 |
Lịch Hồi giáo | 1367–1368 |
Lịch Igbo | 948–949 |
Lịch Iran | 1326–1327 |
Lịch Julius | theo lịch Gregory trừ 13 ngày |
Lịch Myanma | 1310 |
Lịch Nhật Bản | Chiêu Hòa 23 (昭和23年) |
Phật lịch | 2492 |
Dương lịch Thái | 2491 |
Lịch Triều Tiên | 4281 |
1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory. Bản mẫu:Tháng trong năm 1948
Sự kiện[sửa | sửa mã nguồn]
Tháng 1[sửa | sửa mã nguồn]
- 1 tháng 1:
- Trung Hoa Quốc Dân đảngthành lập cách mạng ủy viên hội.
- Thông qua hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch
- 4 tháng 1: Miến Điện tuyên bố độc lập.
- 30 tháng 1: Lãnh tụ đảng Quốc Đại Ấn Độ Mahatma Gandhi bị ám sát
Tháng 2[sửa | sửa mã nguồn]
- 4 tháng 2: Sri Lanka giành độc lập.
- 25 tháng 2: Đảng cộng sản lên nắm quyền ở Tiệp Khắc
Tháng 3[sửa | sửa mã nguồn]
- 10 tháng 3: Ngoại trưởng Tiệp Khắc Jan Masaryk được báo cáo là đã tự sát.
- 12 tháng 3: Nội chiến Costa Rica bùng nổ.
- 23 tháng 3: Mao Trạch Đông hạ lệnh giải phóng quân vượt Hoàng Hà tiến quân xuống Hoa Nam và Hoa Tây
Tháng 4[sửa | sửa mã nguồn]
- 3 tháng 4: Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall.
- 7 tháng 4: Thành lập tổ chức y tế thế giới (WHO)
Tháng 5[sửa | sửa mã nguồn]
- 10 tháng 5: Hàn Quốc tổ chức bầu cử quốc hội
- 14 tháng 5: Israel thành lập quốc gia.
- 15 tháng 5: Mở đầu chiến tranh Trung Đông lần thứ 1.
- 18 tháng 5: Tại Nam Kinh, khai mạc tối cao pháp viện.
- 20 tháng 5: Tại Nam Kinh, Tưởng Giới Thạch chính thức nhận chức tổng thống Trung Hoa Dân Quốc lần thứ nhất.
- 23 tháng 5: Mở đầu cuộc bao vây Trường Xuân.
- 25 tháng 5: Quân đội Đảng Cộng sản Trung Quốc giải phóng Long Hóa.
Tháng 6[sửa | sửa mã nguồn]
- 11 tháng 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra lời kêu gọi thi đua ái quốc
- 18 tháng 6: Tại Malaysia xảy cuộc nổi dậy chống thực dân Anh
- 23 tháng 6: Quân đội Liên Xô tại Đông Đức bắt đầu rút bớt quân.
- 24 tháng 6: Mở đầu Cuộc phong tỏa Berlin
- 28 tháng 6: Hoa Kỳ mở cầu không vận tiếp tế Bá Lâm
Tháng 7[sửa | sửa mã nguồn]
- 17 tháng 7: Hiến pháp Hàn Quốc bắt đầu có hiệu lực
Tháng 8[sửa | sửa mã nguồn]
- 15 tháng 8: nước Đại Hàn Dân Quốc thành lập.
- 19 tháng 8: Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc phát hành kim ngân khoán
Tháng 9[sửa | sửa mã nguồn]
- 9 tháng 9: nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thành lập.
- 12 tháng 9: mở đầu chiến dịch Liêu Thẩm.
- 16 tháng 9: Mở đầu chiến dịch Tế Nam.
- 24 tháng 9: Kết thúc chiến dịch giải phóng Tế Nam.
Tháng 10[sửa | sửa mã nguồn]
- 5 tháng 10: Mở đầu chiến dịch Thái Nguyên.
- 10 tháng 10: Mở đầu chiến dịch Tháp Sơn tại Liêu Ninh
- 15 tháng 10: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Cẩm Châu.
- 19 tháng 10: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Trường Xuân.
- 21 tháng 10: Bắt đầu chiến dịch Liêu Tây
- 22 tháng 10: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Trịnh Châu
- 24 tháng 10: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Khai Phong
- 28 tháng 10: Kết thúc chiến dịch Liêu Tây
Tháng 11[sửa | sửa mã nguồn]
- 2 tháng 11:
- Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Thẩm Dương, kết thúc chiến dịch Liêu Thẩm.
- Harry Truman đắc cử tổng thống Hoa Kỳ
- 6 tháng 11: Mở đầu chiến dịch Hoài Hải.
- 20 tháng 11: Nhân viên lãnh sự quán Mỹ tại Thẩm Dương bị cộng sản Trung Quốc bắt làm con tin.
- 22 tháng 11: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Bảo Định
Tháng 12[sửa | sửa mã nguồn]
- 1 tháng 12: Ngân hàng Trung ương Trung Quốc thành lập và phát hành đồng nhân dân tệ
- 5 tháng 12: mở đầu chiến dịch Bình Tân.
- 10 tháng 12: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc
- 12 tháng 12: Liên hợp quốc công nhận Hàn Quốc là đại diện hợp pháp duy nhất của Triêu Tiên
- 15 tháng 12: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Từ Châu.
- 24 tháng 12: Quân giải phóng Trung Quốc giải phóng Trương Gia Khẩu
Sinh[sửa | sửa mã nguồn]
- 14 tháng 1, Nguyễn Đức Mậu, nhà thơ, nhà văn Việt Nam
- 20 tháng 2, Lê Công Phụng, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hoa Kỳ, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Việt Nam.
- 26 tháng 03, Steven Tyler, nam ca sĩ nhạc Rock Mỹ
- 20 tháng 5, Lệ Thủy, nghệ sĩ cải lương Việt Nam
- 26 tháng 9, Olivia Newton-John, nữ ca sĩ, diễn viên Anh-Australia-Mỹ (m. 2022)
- 27 tháng 11, Bạch Mai, nghệ sĩ cải lương, soạn giả người Việt Nam (m. 2021)
- 24 tháng 12, Y Phương, nhà văn Việt Nam. (m. 2022)
Mất[sửa | sửa mã nguồn]



- 1 tháng 1; Edna May, nữ diễn viên người Mỹ (b. 1878)
- 2 tháng 1; Vicente Huidobro, nhà thơ Chile (b. 1893)
- 4 tháng 1: Anna Kallina, nữ diễn viên người Áo (b. 1874)
- 5 tháng 1: Mary Dimmick Harrison, vợ của Tổng thống Benjamin Harrison (b. 1858)
- 7 tháng 1:
- Charles C. Wilson, diễn viên người Mỹ (b. 1894)
- Maria de Maeztu Whitney, nhà giáo dục Tây Ban Nha, nhà nữ quyền (b. 1882)
- 8 tháng 1:
- Charles Magnusson, nhà sản xuất, nhà biên kịch người Thụy Điển (b. 1878)
- Kurt Schwitters, nghệ sĩ người Đức (b. 1887)
- Edward Stanley Kellogg, thứ 16 Thống đốc Samoa thuộc Mỹ (b. 1870)
- 12 tháng 1: Herbert Allen Farmer, tội phạm người Mỹ (b. 1891)
- 19 tháng 1: Tony Garnier, kiến trúc sư người Pháp (b. 1869)
- 21 tháng 1:
- Eliza Moore, người cuối cùng sinh ra trong chế độ nô lệ ở Hoa Kỳ (b. 1843)
- Naomasa Sakonju, đô đốc và tội phạm chiến tranh Nhật Bản (bị xử tử) (b. 1890)
- Ermanno Wolf-Ferrari, nhà soạn nhạc người Ý (b. 1876)
- 24 tháng 1
- 26 tháng 1: Georg Bruchmüller, sĩ quan pháo binh Đức (b. 1863)
- 28 tháng 1:
- Therese Brandl, lính canh trại tập trung Đức và tội phạm chiến tranh (bị hành quyết) (b. 1902)
- Anna Maria Gove, bác sĩ người Mỹ (b. 1867)
- 29 tháng 1: Vua Tomislav II of Croatia (s. 1900)
- 30 tháng 1:
- Anh em nhà Wright, Người đồng sáng chế máy bay người Mỹ (s. 1871)
- Mahātmā Gāndhī, Anh hùng dân tộc Ấn Độ, lãnh đạo Đảng Quốc đại. (s. 1869)
Giải Nobel[sửa | sửa mã nguồn]
- Vật lý - Patrick Maynard Stuart Blackett
- Hóa học - Arne Wilhelm Kaurin Tiselius
- Y học - Paul Hermann Müller
- Văn học - T. S. Eliot
- Hòa bình - không có giải
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về 1948. |