Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Abcvn123 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Tính xác định}}
Trong [[khoa học]], một '''lý thuyết''' là một [[mô hình trừu tượng]] diễn tả tính chất của các hiện tượng [[tự nhiên]] hoặc/và [[xã hội]]. Việc xây dựng, ứng dụng và cách hoạt động của lý thuyết khoa học tuân theo [[phương pháp khoa học]]. Một lý thuyết tốt là một lý thuyết có thể giải thích được nhiều hiện tượng, có thể tiên đoán được các hiện tượng mới và được [[thực nghiệm kiểm chứng]].
Trong [[khoa học]], một '''lý thuyết''' là một [[mô hình trừu tượng]] diễn tả tính chất của các hiện tượng [[tự nhiên]] hoặc/và [[xã hội]]. Việc xây dựng, ứng dụng và cách hoạt động của lý thuyết khoa học tuân theo [[phương pháp khoa học]]. Một lý thuyết tốt là một lý thuyết có thể giải thích được nhiều hiện tượng, có thể tiên đoán được các hiện tượng mới và được [[thực nghiệm kiểm chứng]].



Phiên bản lúc 03:34, ngày 20 tháng 12 năm 2013

Trong khoa học, một lý thuyết là một mô hình trừu tượng diễn tả tính chất của các hiện tượng tự nhiên hoặc/và xã hội. Việc xây dựng, ứng dụng và cách hoạt động của lý thuyết khoa học tuân theo phương pháp khoa học. Một lý thuyết tốt là một lý thuyết có thể giải thích được nhiều hiện tượng, có thể tiên đoán được các hiện tượng mới và được thực nghiệm kiểm chứng.

Trong ngôn ngữ hàng ngày, người ta còn dùng từ "lý thuyết" với ý đối lập với "thực tiễn". Ví dụ "Ông ta là người rất lý thuyết" nói về một người rất coi trọng lý thuyết, sách vở nhưng có phần xem nhẹ các kinh nghiệm, kiến thức rút ra từ thực tiễn.