Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Mạc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:


==Văn hóa==
==Văn hóa==
'''1) Bia đình làng'''

'''Phiên âm BIA THẦN ĐÀN'''''Chữ xiên''

Ngô thượng thôn, giáp bát, tục nghiêm Vu Thần Đàn dĩ phụng hậu thổ, Tiên nông từ dĩ phụng Hương Tiên. Đình dĩ kỳ tế, dưỡng lão, giảng lễ, độc pháp, lược dữ tha ấp tự, chính miếu, nội miếu nhất trung tiền đường các nhất thượng phụng, Ngoại Tòng Bao, Thường Tòng Thảo, Nội Tòng Khẩu, Hạ Tòng Vong.

Tôn Thần phối nhị vị: Kiến Quốc Vương, Hoàng Kim Công Chúa. Tả hữu phó vị lục: Sát hải đại tướng quân, Thiên cang Đại thần, Du Dược Đại Thần, Lang lê Đại Thần, Ngọ Viện Sửu Đại Thần, liệt từ lục tắc bát giáp dữ đông lân phân tự ngũ phó vị:
An trung tây phú tự: Sát hải đại tướng quân

Tây an tự: Thiên cang đại thần

Đông an đông phú tự: Du được đại thần

Đông mỹ tây mỹ tự: Ngọ lang đại thần

An trạch tự: Ngọ viện sửu đại thần

Bát giáp biệt tự ngũ cổ tục dã, cận lai đông lân biệt thiết từ nhất tự Thiên cang đại thần cộng biết từ lục thử kỳ độc dị ủ tha ấp dã.

Lễ nguyệt lệnh viết kỳ thần câu mang. Ngô tôn thần mộc đức thần dã. Tại tứ thời chủ xuân.

Tứ Lý Thánh Tôn tặng hậu thổ phu nhân (xem sách: Việt điện u linh; Lĩnh nam trích quái kiến văn tiểu lục chư thư) Lê Thánh Tôn dĩ hậu gia dĩ đế hiệu, vương hiệu phi kinh dã hải chủ động kỳ linh tích trước ư ngã quốc hoặc vân tự lý thì thủy thánh tôn hàng Hải Chinh Thiêm Thời . Hoặc vân Tự Trần anh Tôn , bản triều tặng sắc, Đặc Dỹ Thần xưng Thậm hợp, Lễ Điển miếu cổ Tại trì (Cổ hiệu: Bụng trăm xứ) Chi tây.Trung gian tỷ chấn. hoặc vân tự Lê Thánh Tôn hàng hải chinh chiêm thời vị Tường thục thị nhi bắc minh mệnh Quý tỵ Hựu Tây chi phục cổ dã.

Đình sơ phác lậu Kiệt tái thiết chuyên quy Thức Xưởng Lệ. Tự minh mệnh giáp ngọ Thủy , Thiệu Trị nhâm dần cải tu chính miếu. Tự Đức Đinh mão. Khởi thế nghi môn tu tập hương tiên Từ. Canh ngọ Hựu cải tác chính miếu Tăng cẩu Trung đường quân phúc dĩ ngõa.
Định ngoại viễn liễu dĩ thạch dư chủ tự sở tự khí diệc sảo chỉnh Trang. Tiền nhân thủy chi hậu nhân thành chi công lực thậm nan cự dã. Đinh mão Canh ngọ chi dịch phí Tam thiên dư mân , dư sự viên nhân Tịnh tiết thứ cung tiến Tự khí viên nhân phụ chi bi tả . Quý tỵ , Giáp ngọ , Nhâm dần chi dịch Hữu kỳ mục Phan Trâm . Xuất đội Hạ đồng Phạm Quốc Trinh . Vũ Văn Thai . Đới Duy Chính . Phan Xuân Nghinh . Cai tổng Phạm Huy Lĩnh , Cai tổng Phạm nguyễn Trân , Nguyễn Tráng Ngô Huyễn .Ngô Hữu Lân , Phạm Hữu Nãi , Hoàng Trọng Nữu , Hoàng Giáp , Vũ Huy Tiến , Phan Hữu Thức , Nguyễn Văn Côn . Thư lại Phạm Quốc Quân , Nguyễn Quang Ân , Phạm Bá Dật , Phạm Huy Lục , Phạm Quốc Diễn , Lê Vịnh Tại chủ chi giả.Thùy Tả Hữu chi gia . Thuy công phí bất Tường . chấp sự chi quá dã , diệu sơ lậu chi Tội dã .

Kê Liệt : nhất Đinh Mão niên Thể Trúc nghi môn Tu tập Hương Tiên Từ : Đốc biện Nguyễn Hữu Chân , Phan Nhã Hành , giám biện đội Trưởng Vũ Huy Tiêu . Phạm Khác Dư , Phan Trí , Phạm Nhữ Hài , Phạm Văn Chế , Hoàng Khuê .
Hựu Tương tất Tự Khí : Đốc biện đội Trưởng Phạm Duy Thứ nhất Canh ngọ niên cải tác Thần miếu : Đốc biện tú tài mai viết Hồ giám biện : Phạm Đình Phan , Phạm Tuất Hoàng Khuê .Lê Nghiêm ,Phạm Văn Điển , Phạm Huy Siêu , Nguyễn Đức Bao , Nguyễn Liễu , Vũ Huy Đáp , Nguyễn Siểm .

Hựu Thế Trúc đinh ngoại tiến thạch liễn viên giám biện , Thư lại . Phạm Văn Chuyên .Phạm Khoái , Phạm Văn Tước , Phạm Văn Bào , Nguyễn Tuyên Nê Tượng Phan Lương Phạm Xuất .
Nhất cung tiến di hạ !

Lê Triều quận công các Lão . Tiến đạt Triều quan phục nhất bộ . Bản Triều Tụ Đức bính dần .Biện phong biện bắc ninh Tỉnh vụ , tiến đại Triều quan Phục nhất bộ , Trữ Hàm Đồng Toản các tam thất sự đồng khí đại hạng nhất bộ .
Suất Đội Phan Biển Pha Lê Bình Trản nhất bộ .

Suất đội Phạm Quốc Trinh Đồng lạp Kính Trọng hạng nhất bộ. Cai Tổng Phạm Huy Lĩnh động lạp Kính Tiểu hạng bộ .
Cựu giản binh đồng Lô Hương nhất .

Phạm Ngọc Trữ , Phạm Quốc Quân khuyến cúng thất sự Đồng tiểu Hạng nhất bộ .

Lân Hảo an Ninh Xã Ngõa lô Hương nhất.

Tân giản binh Hoang ốc Song Long Kiệu chuông Khánh Tiểu bộ.

Phạm Huy lục đồng oa nhất khẩu nhị Thập ngũ Tuế .

Vũ Xuân Mễ Thái Môn nhất bức chuông khánh tiểu bộ .

Thanh nhàn Viên Du Phong Tửu Bình , quan thủ bát song môn Trướng các nhất hoa bình nhị , đồng chung Đại hạng nhất cao nhị Xích , Ngũ Thốn , quảng nhất Xích Nhị Thốn.

Thiệu Trị bính ngọ , bản thôn khuyến cúng Trù tiến đồng chung tiểu hạng nhất , cao cửu Thốn bát phân , quảng Tứ Thốn bát phân .

Tự đức quý hợi bản thôn thập bát nhân cung tiến thái môn nhất bức , mã sức nhị bộ . Bản Thôn đồng tích , đồng tiến .

Can tuất khoa cử nhân gia nghị đại Phu Bắc Ninh Đẳng Xứ địa phương thừa Tuyên bố Chính Sử Phạm Công Kỷ.

'''
Dịch nghĩa BIA ĐÌNH LÀNG'''''Chữ xiên''

Tám giáp của thôn Thượng ta giữ nghiêm phong tục thờ các thần như việc lập đàn để thờ thần hậu thổ, đền Tiên Nông thờ các vị Tiên Công của Làng.

Đình để tế thần để chăm sóc người già, giảng giải lễ nghi phong tục. Tuyên đọc những Lệ làng phép nước mưu tính việc công cùng người trong làng, giống như ở Chính miếu. Trước nhất là ở Nội miếu, rồi đến Trung tiền đường, nhất loạt đều để thờ cúng Thần (ngoài có tường bao, trên có tán cây, trong có cửa chính để ra vào, dưới thì thoáng mát.)

Tôn Thần phối Hưởng thờ hai vị: Kiến Quốc Vương Hoàn Kim Công Chúa, bên trái bên phải thờ sáu vị sát Hải Đại tướng quân. Thiên Cang Đại Thần, ngọ viện sửu Đại Thần,. Riêng đền sáu thì giáp tám và Xóm Đông chia ra thờ năm vị.

An trung Tây phú thờ Sát Hải đại tướng quân

Tây An thờ Thiên Cang đại thần

Đông An Đông Phúc thờ Du Dược đại thần

Đông Mỹ, Tây Mỹ thờ Ngọ Lang đại thần

An Trạch thờ Ngọ Viện sửu đại thần

Giáp tám đền có riêng năm tục lệ cổ gần đây xóm Đông xây dựng riêng một ngôi đền thờ Thiên Cang đại thần là để thờ riêng ra khỏi đền sáu, đó là nét đặc biệt so với các làng khác, vào tháng hành lễ thì sai mở rộng cửa những điều linh ứng của Thần làm cho bậc tôn thần của làng to trở thành cây Đại Đức Thần diệu vậy. Trong bốn mùa thì mùa xuân làm chủ.

Lý Thánh Tông tặng cho Hậu thổ Phu nhân (Xem các sách Việt điện U Linh, Lĩnh Nam Trích Quái, Kiến Văn Tiểu Lục)

Từ Lê Thánh Tổng về sau, giao cho đế hiệu, Vương Hiệu Thần cũng từng được gia phong như vậy. Linh tích ở biển đông của nước ta kể từ thời kỳ qua việc Lý Thánh Tông. Đem chiến thuyền theo đường biển đi đánh Chiêm Thành. Hoặc nói về thời Trần Anh Tông, đến bản Triều tặng sắc để Thần xứng với lời khen ngợi cho hợp với lễ nghi kinh điển miếu cổ tại phía Tây ao (Xưa gọi là Bụng Trắm).
Trong thời gian mưa nhiều, bị thay đổi đi. Hoặc nói từ lời Lê Thánh Tông đem thuyền đi đường biển đánh Chiêm Thành thì cũng chưa ai rõ việc này.

Năm Quý Tỵ 1833, vua Minh Mệnh ra bắc để khôi phục miền Tây là việc đã xưa rồi. Ngôi đình ban đầu còn thô sơ, quê kệch, sau được dùng vật liệu tốt xây dựng theo quy cách đẹp đẽ, khởi đầu từ năm Giáp Ngọ 1834 triều Minh Mệnh. Năm Nhâm Dần 1842 triều Thiệu trị trùng tu. Năm Đinh Mão 1867 triều tự đức chính miếu được khởi công làm thềm đá cửa chính. Sửa chữa đền thờ Tiên Công của làng. Năm Canh Ngọ 1870 lại trùng tu chính miếu. Gia cố trung đường đều có đảo ngói phía ngoài được xây bao quanh bằng đá. CÒn lại cửa các nơi thờ tự, các đồ thờ cúng được sắm sửa bổ sung lại đầy đủ đẹp đẽ. Người trước mở đầu, người sau hoàn thành công việc vô cung to lớn. Từ năm Đinh Mão 1867 đến năm Canh ngọ 1870 công việc chi phí hơn 3000 quan,. Bên cạnh đó, trong các lễ tiết còn có những người cung tiến đồ thờ người giúp tiền dựng bia bên Cả. Công việc các năm Quý Tỵ 1833, Giáp Ngọ 1834, Nhâm Dần 1842 có các vị tham gia như: Kỳ Mục Phan Châm, Cùng các xuất đội: Phạm Quốc Chinh, Vũ Văn Thai, Đới duy chính, Phạm Xuân Nghinh, Cai tổng Phạm Huy Lĩnh, Cai tổng Phan Nguyễn Trân, Nguyễn Tráng, Ngô Huyền, Ngô Hữu Lân, Phạm Hữu Nãi, Hoàng trọng Hữu, Hoàng Giáp, Vũ Huy Tiến, Phạm Hữu Thức, Nguyễn Văn Côn, Thư lại Phạm Quốc Quân, Nguyễn Quang Ân, Phạm Bá Dật, Phạm Huy Lục, Phạm Quốc DIễn, Lê Vịnh…

Những vị trên, ai là người chủ sự ai là người phó tá ai là người thợ khéo và tốn phí thế nào thì không rõ nữa. Đó là cái lỗi của người giúp việc cũng là cái tội của tính đại khái vụng về vậy.

Xin liệt kê công việc như sau:

Năm Định Mão 1867 làm thềm đá cửa chính. Trùng tu đền thờ các vị tiên công của làng gồm có: Đốc Điện: Nguyễn Hưu Trân, Phạm Nhã Hành. Giám Điện: Đội trưởng Vũ Huy Tiêu, Phạm Khắc Dư, Phan Trí, Phạm Nhữ Hài, phạm Văn Chế, Hoàng Khuê.

Việc trong nom sơn đồ thờ là Đốc Điện đội trưởng Phạm Duy Thứ.

Năm canh ngọ 1870 trùng tu miếu thần gồm có Đốc Điện tú tài Mai Viết Hồ, Giám Điện: Phạm Đình Tứ, Phan Phạm Tuất, Hoàng Khuê, Lê Nghiêm, Phạm Văn Điển, Phạm Huy Siêu, Nguyễn Đức Bao, Nguyên Liễu, Vũ Huy Đáp, Nguyễn Siển.

Việc trong nom làm thềm đá. Phía trước ngoài đình xây bao tường đá, gồm Giám Điện Thư Lại Phạm Văn Chuyên, Phan Khoái, Phạm Văn Tước, Phạm Văn Bào, Nguyễn Tuyên. Việc trong nom thợ làm đất là các ông: Phạm Lương, Phạm Xuất. Việc cung tiến đồ thờ, liệt kê dưới đây:

1. Thượng tướng quận công Lê Các Lão: 1 bộ áo mũ đại triều Bình Triều Tự Đức.

2. Phong biện tỉnh Bắc Ninh (Phạm Thuật Duật 1866): Một bộ áo mũ đại triều; 1 bộ tam thất sự hạng lớn bằng đồng hạng nhất bộ.

3. Suất đội: Phan Biển một bộ bình chén pha lê.

4. Suất đội Phạm Quốc Chinh: đôi giá đèn đồng lạc hạng trung.

5. Cai tổng Phan Huy Lĩnh: Đôi giá đèn đồng hạng nhỏ.

6. Cựu Giản Binh: Một lư hương bằng đồng.

7. Phạm Ngọc TRữ và Phạm Quốc Quân: Một bộ thất sự bằng đồng hạng nhỏ.

8. Tân Giản Binh Hoàng Ốc: Một cỗ kiệu song long và Chuông Khánh hạng nhỏ.

9. Phạm Huy Lục: Một nồi đồng 25 tuổi.

10. Vũ Xuân Mễ: Một bức cửa võng, một bộ chuông khánh nhỏ.

11. Làng Yên Ninh: Một lư hương to bằng đất nung mạ đồng.

12. Viên Du Phong người thanh hóa qua làng ta thấy miếu làng ta linh thiêng xin tiến cúng: Một bình đựng rượu, một chậu rửa tay, một trướng song môn mỗi loại một bức, một đôi lọ hoa, một quả chuông đồng hạng nhỏ.

13. Thiệu trị năm Bính Ngọ 1846 làng quyên cúng đúc một quả chuông

14. Tự Đức năm Quý Hợi 1863 mười tám người trong làng cùng nhau tiến cũng một bức cửa võng, một đôi ngựa thờ.


'''2) Một số thông tin khác'''

'''2.1 Một số dòng họ chủ yếu sinh sống ở làng:'''''Chữ xiên''

- Nhà thờ dòng họ Phạm Đại - Yên Mô Thượng - Có Đàn "Đen" dòng họ cụ Phạm Nhận Duật

- Nhà thờ dòng họ Phạm Hữu - Yên Mô Thượng - Có Đàn "Đỏ"

- Nhà thờ dòng họ Nguyễn

- Nhà thờ dòng họ Đỗ

.....

'''2.2 Một số thông tin khác:'''''Chữ xiên''

Xã Yên Mạc bao gồm các thôn Phượng Trì, Yên Càn, Hồng Phong, Yên Mô Thượng. Làng Yên Mô Thượng là quê hương của danh nhân [[Phạm Thận Duật]], từng giữ chức Thượng thư trong [[thời Nguyễn]].
Xã Yên Mạc bao gồm các thôn Phượng Trì, Yên Càn, Hồng Phong, Yên Mô Thượng. Làng Yên Mô Thượng là quê hương của danh nhân [[Phạm Thận Duật]], từng giữ chức Thượng thư trong [[thời Nguyễn]].



Phiên bản lúc 05:19, ngày 9 tháng 12 năm 2014

Đặc sản nem chua Yên Mạc

Yên Mạc là một xã miền núi nằm ở khu vực phía nam huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Trụ sở xã nằm cách trung tâm thành phố Ninh Bình 28 km. Đây cũng là xã được công nhận Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dânNinh Bình. Xã này có quốc lộ 12B (tỉnh lộ 480 cũ) nối từ Quốc lộ 1A tại Mai Sơn qua Thị trấn Yên Thịnh đến Quốc lộ 10 tại Lai Thành. Theo đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 của tỉnh Ninh Bình thì xã này được quy hoạch thành đô thị Bút.

Hành chính

  • Diện tích: 6,99 km²
  • Dân số: 7326 người
  • Mật độ dân số: 1048 người/km²

Địa giới hành chính:

Văn hóa

Xã Yên Mạc bao gồm các thôn Phượng Trì, Yên Càn, Hồng Phong, Yên Mô Thượng. Làng Yên Mô Thượng là quê hương của danh nhân Phạm Thận Duật, từng giữ chức Thượng thư trong thời Nguyễn.

Đặc sản nổi tiếng Ninh Bình của xã Yên Mạc là nghề làm nem chua[1], tương truyền do con gái của cụ Phạm Thận Duật đã thực hiện đầu tiên dựa trên cơ sở học hỏi và cải biên món nem chua của các đầu bếp cung đình Huế.

Chợ Bút

Chợ Bút - Thôn Đông Sơn - Xã Yên Mạc là 1 trong 7 chợ ở Yên Mô trong danh sách các chợ loại 1, 2, 3 ở Ninh Bình. Chợ Bút là chợ có quy mô lớn nhất vùng nam Yên Mô với 5 xã rộng lớn Yên Mạc, Yên Đồng, Yên Thái, Yên Lâm, Yên Nhân vốn gần thị trấn Phát Diệm hơn thị trấn Yên Thịnh. Theo quy hoạch phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 được Bộ Công thương phê duyệt thì chợ Bút không được quy hoạch là chợ đầu mối. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa ngày càng tăng của nhân dân, UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, có quy hoạch đầu tư nâng cấp chợ Bút thành chợ hạng 2 (là chợ có từ 200 - 400 điểm kinh doanh, có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động và tổ chức các dịch vụ tối thiểu (trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, vệ sinh công cộng).

Cảng Bút

Theo Quyết định Số: 2179/ QĐ-UBND của tỉnh Ninh Bình ngày 17 tháng 9 năm 2007 V/v phê duyệt Quy hoạch giao thông đường thuỷ nội địa tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020 thì Cảng Bút nằm bên hữu sông Yên Mô (kênh Nhà Lê) tại xã Yên Mạc huyện Yên Mô; phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu của địa phương. Chức năng của cảng:

  • Xếp dỡ hàng hoá vật liệu xây dựng, hàng nông sản và các hàng hoá phục vụ đời sống, dân sinh

Dự kiến xây dựng các hạng mục công trình:

  • Công trình bến cảng, kho bãi…
  • Trang thiết bị xếp dỡ.
  • Nâng cấp 400 m đường bộ nối với đường ĐT480.
  • Văn phòng cảng…

Xem thêm

Bản mẫu:Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện Yên Mô