Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Nhiên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, General Fixes
→‎Tham khảo: clean up, replaced: → , {{Sơ khai tiểu sử}} → {{sơ khai nhân vật quân sự Trung Quốc}} using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{ khai tiểu sử}}
{{ khai nhân vật quân sự Trung Quốc}}
{{thông tin nhân vật Tam Quốc
{{thông tin nhân vật Tam Quốc
|Tên=Chu Nhiên
|Tên=Chu Nhiên
Dòng 13: Dòng 13:
|Tự=Nghĩa Phong (義封)
|Tự=Nghĩa Phong (義封)
}}
}}
'''Chu Nhiên''' (tiếng Hán: 朱然; Phiên âm: Chu Jan; [[182]] – [[249]]) hay '''Thi Nhiên''' (tên gốc), tự '''Nghĩa Phong''' (義封),
'''Chu Nhiên''' (tiếng Hán: 朱然; Phiên âm: Chu Jan; [[182]] – [[249]]) hay '''Thi Nhiên''' (tên gốc), tự '''Nghĩa Phong''' (義封),
là một tướng lĩnh của nhà [[Đông Ngô]] trong thời kỳ [[Tam Quốc]].
là một tướng lĩnh của nhà [[Đông Ngô]] trong thời kỳ [[Tam Quốc]].



Phiên bản lúc 01:16, ngày 1 tháng 4 năm 2015

Tham khảo

Chu Nhiên
Tự Nghĩa Phong (義封)
Thông tin chung
Chức vụ Đại tướng
Sinh 182
Mất 249

Chu Nhiên (tiếng Hán: 朱然; Phiên âm: Chu Jan; 182249) hay Thi Nhiên (tên gốc), tự Nghĩa Phong (義封), là một tướng lĩnh của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mặc dù ông là bạn thuở thiếu thời của Đông Ngô Đại Đế, Tôn Quyền, nhưng lại không bao giờ được giao trọng trách hay được đảm nhiệm các chức vụ cao trước khi Lã Mông đánh chiếm được phía nam Kinh Châu năm 219, khi đó ông được giao nhiệm vụ hỗ trợ truy bắt tướng địch là Quan Vũ.

Sau trận chiến Di Lăng, Tào Ngụy mở cuộc công kích vào phía tây bắc, miền trung, và phía đông biên giới Đông Ngô. Chu Nhiên được phái đến trấn thủ phía tây bắc để bao vệ thành Giang Lăng chỉ với 5000 quân chống lại kẻ địch đông đảo hơn đến 10 lần. Danh tiếng của ông nhanh chóng lan truyền khắp nơi và trở thành nổi khiếp sợ đối với Tào Ngụy. Sau đó, ông còn tham gia nhiều chiến dịch quân sự khác chống lại nước Ngụy, ông cũng tiêu diệt được khá nhiều quân địch nhưng lại không đạt được mục đích thực sự của các chiến dịch đó. Trước khi qua đời, Chu Nhiên còn được giao nhiệm vụ giám sát động tĩnh của quân đội kẻ thù.