Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghịch từ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n nghịch từ
n Sửa lặt vặt nhỏ
Dòng 1: Dòng 1:
{{Underlinked|date=tháng 11 năm 2016}}
{{Underlinked|date=tháng 11 năm 2016}}


Các chất '''nghịch từ''' là các chất không có mômen từ(tổng vecto từ quỹ đạo và từ spin của toàn bộ điện tử bằng 0). Khi đặt vào từ trường ngoài trong các phân tử sẽ xuất hiện dòng điện phụ và tạo ra từ trường phụ ngược chiều từ trường ngoài theo xu hướng cảm ứng điện từ.
Các chất '''nghịch từ''' là các chất không có mômen từ (tổng vecto từ quỹ đạo và từ spin của toàn bộ điện tử bằng 0). Khi đặt vào từ trường ngoài trong các phân tử sẽ xuất hiện dòng điện phụ và tạo ra từ trường phụ ngược chiều từ trường ngoài theo xu hướng cảm ứng điện từ (hiệu ứng vật lý lượng tử). Cho nên chất liệu nào cũng phát sinh nghịch từ khi từ trương tác dụng nhưng trong đa số chất liệu hiệu ứng nghịch từ rất nhỏ và khó phá hiện. Chỉ trong chất siêu dẫn điện có hiệu ứng này rất mạnh.


Do đó độ thẩm điện môi của môi trường μ<1, độ từ cảm χ<0.
Do đó độ thẩm điện môi của môi trường ''μ'' < 1, độ từ cảm ''χ'' < 0.
Các chất nhóm này là các khí hiếm như: I, He, Ne, Ar, Kr,...và các ion có các lớp electron giống khí hiếm. Nhiều kim loại như: Bi, Zn, Ag, Cu, H20, Pb, NaCl, SiO2, S, C.
Các chất nhóm này là các khí hiếm như: I, He, Ne, Ar, Kr,...và các ion có các lớp electron giống khí hiếm. Nhiều kim loại như: Bi, Zn, Ag, Cu, Pb, và không kim loại như C, NaCl, SiO<sub>2</sub>, S, H<sub>2</sub>O.


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 02:40, ngày 12 tháng 1 năm 2018

Các chất nghịch từ là các chất không có mômen từ (tổng vecto từ quỹ đạo và từ spin của toàn bộ điện tử bằng 0). Khi đặt vào từ trường ngoài trong các phân tử sẽ xuất hiện dòng điện phụ và tạo ra từ trường phụ ngược chiều từ trường ngoài theo xu hướng cảm ứng điện từ (hiệu ứng vật lý lượng tử). Cho nên chất liệu nào cũng phát sinh nghịch từ khi từ trương tác dụng nhưng trong đa số chất liệu hiệu ứng nghịch từ rất nhỏ và khó phá hiện. Chỉ trong chất siêu dẫn điện có hiệu ứng này rất mạnh.

Do đó độ thẩm điện môi của môi trường μ < 1, độ từ cảm χ < 0. Các chất nhóm này là các khí hiếm như: I, He, Ne, Ar, Kr,...và các ion có các lớp electron giống khí hiếm. Nhiều kim loại như: Bi, Zn, Ag, Cu, Pb, và không kim loại như C, NaCl, SiO2, S, H2O.

Xem thêm

Tham khảo