Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiểm sát viên (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Kiểm sát viên''' là một chức danh tư pháp của [[Viện kiểm sát nhân dân (Việt Nam)]].<ref name="kiemsat_ksv">{{chú thích web |url =http://kiemsat.vn/tieu-chuan-de-tro-thanh-kiem-sat-vien-8211-chuc-danh-tu-phap-chu-chot-cua-vksnd-46045.html |tiêu đề =Tiêu chuẩn để trở thành Kiểm sát viên – chức danh tư pháp chủ chốt của VKSND |author =Thiên Thanh |ngày =2016-08-25 |nhà xuất bản =Tạp chí Kiểm sát |ngày truy cập =2018-04-24 |ngôn ngữ = |archiveurl = |ngày lưu trữ = 2018-04-24}}</ref>
'''Kiểm sát viên''' là một chức danh tư pháp của [[Viện kiểm sát nhân dân (Việt Nam)]].<ref name="kiemsat_ksv">{{chú thích web |url =http://kiemsat.vn/tieu-chuan-de-tro-thanh-kiem-sat-vien-8211-chuc-danh-tu-phap-chu-chot-cua-vksnd-46045.html |tiêu đề =Tiêu chuẩn để trở thành Kiểm sát viên – chức danh tư pháp chủ chốt của VKSND |author =Thiên Thanh |ngày =2016-08-25 |nhà xuất bản =Tạp chí Kiểm sát |ngày truy cập =2018-04-24 |ngôn ngữ = |archiveurl = |ngày lưu trữ = 2018-04-24}}</ref>
==Nhiệm vụ và quyền hạn==
Xem thêm về Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của [[Viện kiểm sát nhân dân (Việt Nam)|Viện kiểm sát nhân dân]].
==Tiêu chuẩn==
==Tiêu chuẩn==
Những tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên theo quy định tại Điều 75 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014:
Những tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên theo quy định tại Điều 75 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014:

Phiên bản lúc 02:30, ngày 25 tháng 4 năm 2018

Kiểm sát viên là một chức danh tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân (Việt Nam).[1]

Nhiệm vụ và quyền hạn

Xem thêm về Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân.

Tiêu chuẩn

Những tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên theo quy định tại Điều 75 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014:

  1. "Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa."
  2. "Có trình độ cử nhân luật trở lên."
  3. "Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát."
  4. "Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của Luật này."
  5. "Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao."

Ngạch kiểm sát viên

Có 4 ngạch kiểm sát viên[1]:

  • Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Kiểm sát viên cao cấp
  • Kiểm sát viên trung cấp
  • Kiểm sát viên sơ cấp.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Thiên Thanh (25 tháng 8 năm 2016). “Tiêu chuẩn để trở thành Kiểm sát viên – chức danh tư pháp chủ chốt của VKSND”. Tạp chí Kiểm sát. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018.