Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Cerberus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 22: Dòng 22:
'''Channel Dash''' hay '''''Unternehmen Zerberus''''' (Chiến dịch Cerberus) là một chiến dịch hải quân Đức trong [[thế chiến II]].{{efn|''Zerberus'' tiếng Đức là [[Cerberus]], một con chó ba đầu của [[thần thoại Hy Lạp]] gác cổng đến [[Hades]].}} Một ''[[Kriegsmarine]]'' (hải quân Đưc) [[hạm đội (hải quân)|hạm đội]] của cả {{sclass-|Scharnhorst|battleship|2}}<nowiki/>s, tàu tuần dương hạng nặng {{ship|German cruiser|Prinz Eugen||2}} và hộ tống, điều hành một [[phong tỏa]] của Anh từ [[Brest, Pháp | Brest]] trong [[Brittany]]. ''Scharnhorst '' và ''Gneisenau'' đã đến Brest vào ngày 22 tháng 3 năm 1941 sau khi [[Chiến dịch Berlin (Đại Tây Dương) | Chiến dịch Berlin]] thành công ở Đại Tây Dương. Các cuộc tấn công chống thương mại tiếp theo đã được lên kế hoạch (cho đến cuối tháng 5 năm 1941) và các tàu đã sử dụng các cơ sở đóng tàu tại Brest để cải tạo và sửa chữa. Chúng đại diện cho một mối đe dọa đáng kể đối với các đoàn tàu xuyên Đại Tây Dương của Đồng minh, do đó, một loạt các cuộc không kích đã được [[Không quân Hoàng gia]] (RAF) thực hiện chống lại hai tàu từ ngày 30 tháng 3 năm 1941 (và cũng nhắm vào ''Prinz Eugen'', Đến ngày 1 tháng 6 năm 1941). Thiệt hại nghiêm trọng đã gây ra cho ''Gneisenau'' vào ngày 6 tháng 4 năm 1941 và vào ''Scharnhorst'' vào ngày 24 tháng 7 năm 1941 sau khi phân tán đến [[La Pallice]]. Khi việc sửa chữa thiệt hại này hoàn thành vào tháng 8, đã cân nhắc đến việc sơ tán các con tàu.{{sfn|Koop|Schmolke|2014|p=51}}
'''Channel Dash''' hay '''''Unternehmen Zerberus''''' (Chiến dịch Cerberus) là một chiến dịch hải quân Đức trong [[thế chiến II]].{{efn|''Zerberus'' tiếng Đức là [[Cerberus]], một con chó ba đầu của [[thần thoại Hy Lạp]] gác cổng đến [[Hades]].}} Một ''[[Kriegsmarine]]'' (hải quân Đưc) [[hạm đội (hải quân)|hạm đội]] của cả {{sclass-|Scharnhorst|battleship|2}}<nowiki/>s, tàu tuần dương hạng nặng {{ship|German cruiser|Prinz Eugen||2}} và hộ tống, điều hành một [[phong tỏa]] của Anh từ [[Brest, Pháp | Brest]] trong [[Brittany]]. ''Scharnhorst '' và ''Gneisenau'' đã đến Brest vào ngày 22 tháng 3 năm 1941 sau khi [[Chiến dịch Berlin (Đại Tây Dương) | Chiến dịch Berlin]] thành công ở Đại Tây Dương. Các cuộc tấn công chống thương mại tiếp theo đã được lên kế hoạch (cho đến cuối tháng 5 năm 1941) và các tàu đã sử dụng các cơ sở đóng tàu tại Brest để cải tạo và sửa chữa. Chúng đại diện cho một mối đe dọa đáng kể đối với các đoàn tàu xuyên Đại Tây Dương của Đồng minh, do đó, một loạt các cuộc không kích đã được [[Không quân Hoàng gia]] (RAF) thực hiện chống lại hai tàu từ ngày 30 tháng 3 năm 1941 (và cũng nhắm vào ''Prinz Eugen'', Đến ngày 1 tháng 6 năm 1941). Thiệt hại nghiêm trọng đã gây ra cho ''Gneisenau'' vào ngày 6 tháng 4 năm 1941 và vào ''Scharnhorst'' vào ngày 24 tháng 7 năm 1941 sau khi phân tán đến [[La Pallice]]. Khi việc sửa chữa thiệt hại này hoàn thành vào tháng 8, đã cân nhắc đến việc sơ tán các con tàu.{{sfn|Koop|Schmolke|2014|p=51}}
== Nguyên nhân ==
== Nguyên nhân ==

=== Phía Đức Quốc xã ===
Cảng Brest, Pháp là nơi trú ngụ và sửa chữa của hai con tàu Scharnhorst và Gneisenau sau khi chúng thực hiện cuộc đánh phá trên Đại Tây Dương dài ngày trước đó. Sau khi cuộc chiến eo biển Đan Mạch diễn ra và Bismarck bị đánh chìm thì có thêm một chiến hạm nữa gia nhập đó là tuần dương hạm hạng nặng Prinz Eugen. Nó cần sửa chữa khẩn cấp sau chuyến đi đầy kinh hoàng. Nhận thấy ba con tàu chủ lực của hải quân Đức neo đậu trong cảng, không quân Anh cho máy bay đến oanh tạch với cường độ ngày càng tăng qua mỗi ngày. Lo sợ mất 3 chiến hạm chủ lực, Hitler và Bộ tham mưu hải quân Đức cho ra đời kế hoạch Cerberus nhằm di tản 3 chiến hạm này về Đức.
Cảng Brest, Pháp là nơi trú ngụ và sửa chữa của hai con tàu Scharnhorst và Gneisenau sau khi chúng thực hiện cuộc đánh phá trên Đại Tây Dương dài ngày trước đó. Sau khi cuộc chiến eo biển Đan Mạch diễn ra và Bismarck bị đánh chìm thì có thêm một chiến hạm nữa gia nhập đó là tuần dương hạm hạng nặng Prinz Eugen. Nó cần sửa chữa khẩn cấp sau chuyến đi đầy kinh hoàng. Nhận thấy ba con tàu chủ lực của hải quân Đức neo đậu trong cảng, không quân Anh cho máy bay đến oanh tạch với cường độ ngày càng tăng qua mỗi ngày. Lo sợ mất 3 chiến hạm chủ lực, Hitler và Bộ tham mưu hải quân Đức cho ra đời kế hoạch Cerberus nhằm di tản 3 chiến hạm này về Đức.

=== Phía Anh ===
Người Anh tin chắc rằng trước sự oanh kích mãnh liệt của các máy bay RAF thì quân Đức buộc phải di tản tàu chiến về Đức nếu không sẽ bị mất cả 3 tàu chiến chủ lực. Điều quan trọng là người Đức sẽ chọn tuyến đường nào. Sau khi cân đo đong đếm và quan sát tình hình thì bộ hải quân Anh chắc chắn quân Đức sẽ cho tàu chiến đi qua eo biển Măng sơ. Chỉ chưa biết là ngày giờ xuất hành.


== Kế hoạch các bên ==
== Kế hoạch các bên ==

=== Hải quân Đức Quốc xã ===
Một câu hỏi lớn đặt ra là cần chon tuyến đường nào an toàn nhất để về Đức. Có hai tuyến đường:
Một câu hỏi lớn đặt ra là cần chon tuyến đường nào an toàn nhất để về Đức. Có hai tuyến đường:


Dòng 36: Dòng 33:
• Con đường phi thẳng qua eo biển Anh rồi về Đức. Con đường này cực kì nguy hiểm vì nó phải đi qua eo biển Anh đầy rẫy thủy lôi và mìn, cộng thêm dải đất hẹp khiến các tàu chiến Đức hoàn toàn dễ bị pháo bờ biển Anh phát hiện và bắn hạ. Đồng thời nó cũng dễ bị các máy bay trinh sát Anh phát hiện hơn bao giờ hết.
• Con đường phi thẳng qua eo biển Anh rồi về Đức. Con đường này cực kì nguy hiểm vì nó phải đi qua eo biển Anh đầy rẫy thủy lôi và mìn, cộng thêm dải đất hẹp khiến các tàu chiến Đức hoàn toàn dễ bị pháo bờ biển Anh phát hiện và bắn hạ. Đồng thời nó cũng dễ bị các máy bay trinh sát Anh phát hiện hơn bao giờ hết.


Cuối cùng Hitler quyết định lựa chọn tuyến đường thứ 2 mặc cho nhiều ý kiến "phản đối" của các tướng lĩnh Đức. Đây là một trong những quyết định sáng suốt của Hitler, bởi tuyến đường số 2 thoạt trông thì nguy hiểm nhưng thực chất các tàu Đức sẽ không phải đụng các tàu chiến lớn của hạm đội Anh vì trớ trêu là các tàu chiến chủ lực của Anh đều được điều lên phía Bắc để tránh bị máy bay Đức oanh tạc tấn công. Có chăng kẻ thù chính sẽ là các tàu khu trục, tàu phóng lôi và đặc biệt là Không quân Anh.
Cuối cùng Hitler quyết định lựa chọn tuyến đường thứ 2 mặc cho nhiều ý kiến "phản đối" của các tướng lĩnh Đức. Đây là một trong những quyết định sáng suốt của Hitler, bởi tuyến đường số 2 thoạt trông thì nguy hiểm nhưng thực chất các tàu Đức sẽ không phải đụng các tàu chiến lớn của hạm đội Anh vì trớ trêu là các tàu chiến chủ lực của Anh đều được điều lên phía Bắc để tránh bị máy bay Đức oanh tạc tấn công. Có chăng kẻ thù chính sẽ là các tàu khu trục, tàu phóng lôi và đặc biệt là Không quân Anh. Tuyến đường thứ 2 nằm ngay sát Pháp, hoàn toàn nằm dưới chiếc dù bảo vệ của Không quân Đức. Và kết quả đã chứng minh phi đội không quân Đức do chính Ace nổi tiếng Adolf Galland chỉ huy đã đánh bại Không quân Anh tìm cách tiêu diệt tàu chiến Đức và bảo vệ cho chúng về Đức an toàn.

Người Đức dự tính sẽ tìm cách vượt qua eo biển nhanh nhất có thể và tránh cho bị người Anh phát hiện càng sớm càng tốt. Vì nếu phát hiện muộn thì Hải quân Anh cũng không kịp điều động tàu truy đuổi.

- Nghi binh: Trước khi chiến dịch xảy ra, quân Đức ở Brest cho mở nhiều dạ tiệc vũ hội để các mật thám Anh ở Pháp tin rằng trước mắt sẽ không có một chuyến ra khơi nào cả. Đặc biệt là gần sát ngày khởi hành thì một chuyến hàng chuyển đến các chiến hạm Đức với dán nhãn là đồ dùng ở vùng nhiệt đới. Điều này gây cho mật thám Anh tin rằng các tàu Đức sẽ có chiến dịch đánh phá tàu hàng ở phía Nam Châu Phi.

- Tác chiến điện tử: Trên dải đất của eo biển Măng sơ có rất nhiều đài radar của Anh hoạt động vô cùng hiệu quả. Điều đáng bàn ở đây là phải làm sao để phá các đài radar này để chúng không thể phát hiện tàu Đức và nếu có thì cũng phát hiện muộn nhất có thể và không kịp trở tay. Và người Đức đã sử dụng máy gây nhiễu để phá hoại. Việc phát nhiễu bắt đầu từ khoảng hơn 1 tháng trước khi chiến dịch diễn ra. Bắt đầu chỉ gây nhiêu vài phút sau đó nâng dần lên từng ngày để người Anh tin rằng nhiễu này là do khí quyển ở vùng đó và họ không thể làm khác được. Kết quả thu được thành công như mong đợi. Người Anh hoàn toàn tin vào điều người Đức đang giăng bẫy...

=== Hải quân Anh quốc ===
Người Anh tin chắc rằng trước sự oanh kích mãnh liệt của các máy bay RAF thì quân Đức buộc phải di tản tàu chiến về Đức nếu không sẽ bị mất cả 3 tàu chiến chủ lực. Điều quan trọng là người Đức sẽ chọn tuyến đường nào. Sau khi cân đo đong đếm và quan sát tình hình thì bộ hải quân Anh chắc chắn quân Đức sẽ cho tàu chiến đi qua eo biển Măng sơ. Chỉ chưa biết là ngày giờ xuất hành.


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 13:05, ngày 9 tháng 6 năm 2019

Channel Dash
(Unternehmen Zerberus/Chiến dịch Cerberus)
Một phần của the Atlantic Campaign of World War II

Sơ đồ của đường đi được thực hiện bởi Chiến dịch Cerberus (bằng tiếng Pháp)
Thời gian11–13 tháng 2 năm 1942
Địa điểm
Kết quả Đức chiến thắng
Tham chiến
 Nazi Germany  Anh
Chỉ huy và lãnh đạo
Đức Quốc xã Otto Ciliax Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Bertram Ramsay
Lực lượng
2 tàu chiến
1 tàu tuần dương hạng nặng
6 tàu khu trục
14 tàu ngư lôi
26 tàu E
32 máy bay cường kích
252 máy bay tiêm kích
6 khu trục hạm
3 tàu hộ tống khu trục hạm
32 tàu ngư lôi có động cơ
k. 450 máy bay
Thương vong và tổn thất
2 tàu chiến bị hư hại
1 tàu khu trục bị hư hại
1 khu trục bị hư nhẹ
2 tàu ngư lôi bị hư nhẹ
22 máy bay bị phá hủy (7 tiêm kích)
13 thủy thủ bị giết
2 bị thương
23 phi hành đoàn bị giết (4 từ JG 26)
1 tàu khu trục bị hư hỏng nặng
một số thuyền súng bị hư hỏng
42 máy bay bị phá hủy
230-250 người bị giết và bị thương
Bản mẫu:Campaignbox Atlantic Campaign

Channel Dash hay Unternehmen Zerberus (Chiến dịch Cerberus) là một chiến dịch hải quân Đức trong thế chiến II.[a] Một Kriegsmarine (hải quân Đưc) hạm đội của cả battleship lớp Scharnhorsts, tàu tuần dương hạng nặng Prinz Eugen và hộ tống, điều hành một phong tỏa của Anh từ Brest trong Brittany. Scharnhorst Gneisenau đã đến Brest vào ngày 22 tháng 3 năm 1941 sau khi Chiến dịch Berlin thành công ở Đại Tây Dương. Các cuộc tấn công chống thương mại tiếp theo đã được lên kế hoạch (cho đến cuối tháng 5 năm 1941) và các tàu đã sử dụng các cơ sở đóng tàu tại Brest để cải tạo và sửa chữa. Chúng đại diện cho một mối đe dọa đáng kể đối với các đoàn tàu xuyên Đại Tây Dương của Đồng minh, do đó, một loạt các cuộc không kích đã được Không quân Hoàng gia (RAF) thực hiện chống lại hai tàu từ ngày 30 tháng 3 năm 1941 (và cũng nhắm vào Prinz Eugen, Đến ngày 1 tháng 6 năm 1941). Thiệt hại nghiêm trọng đã gây ra cho Gneisenau vào ngày 6 tháng 4 năm 1941 và vào Scharnhorst vào ngày 24 tháng 7 năm 1941 sau khi phân tán đến La Pallice. Khi việc sửa chữa thiệt hại này hoàn thành vào tháng 8, đã cân nhắc đến việc sơ tán các con tàu.[1]

Nguyên nhân

Cảng Brest, Pháp là nơi trú ngụ và sửa chữa của hai con tàu Scharnhorst và Gneisenau sau khi chúng thực hiện cuộc đánh phá trên Đại Tây Dương dài ngày trước đó. Sau khi cuộc chiến eo biển Đan Mạch diễn ra và Bismarck bị đánh chìm thì có thêm một chiến hạm nữa gia nhập đó là tuần dương hạm hạng nặng Prinz Eugen. Nó cần sửa chữa khẩn cấp sau chuyến đi đầy kinh hoàng. Nhận thấy ba con tàu chủ lực của hải quân Đức neo đậu trong cảng, không quân Anh cho máy bay đến oanh tạch với cường độ ngày càng tăng qua mỗi ngày. Lo sợ mất 3 chiến hạm chủ lực, Hitler và Bộ tham mưu hải quân Đức cho ra đời kế hoạch Cerberus nhằm di tản 3 chiến hạm này về Đức.

Kế hoạch các bên

Hải quân Đức Quốc xã

Một câu hỏi lớn đặt ra là cần chon tuyến đường nào an toàn nhất để về Đức. Có hai tuyến đường:

• Con đường phi ra Đại Tây Dương, vòng qua Anh, quay ngược về Na Uy rồi về Đức: Con đường thoạt trông có vẻ sáng sủa nhưng đầy rẫy nguy hiểm. Đây là con đường mà Bismarck đã nằm lại đáy biển trong khi Prinz Eugen chạy trối chết. Hạm đội Anh hoàn toàn có đủ thời gian phát hiện và huy động lực lượng đập nát 3 chiến hạm Đức ngay lập tức như đã làm với Bismarck.

• Con đường phi thẳng qua eo biển Anh rồi về Đức. Con đường này cực kì nguy hiểm vì nó phải đi qua eo biển Anh đầy rẫy thủy lôi và mìn, cộng thêm dải đất hẹp khiến các tàu chiến Đức hoàn toàn dễ bị pháo bờ biển Anh phát hiện và bắn hạ. Đồng thời nó cũng dễ bị các máy bay trinh sát Anh phát hiện hơn bao giờ hết.

Cuối cùng Hitler quyết định lựa chọn tuyến đường thứ 2 mặc cho nhiều ý kiến "phản đối" của các tướng lĩnh Đức. Đây là một trong những quyết định sáng suốt của Hitler, bởi tuyến đường số 2 thoạt trông thì nguy hiểm nhưng thực chất các tàu Đức sẽ không phải đụng các tàu chiến lớn của hạm đội Anh vì trớ trêu là các tàu chiến chủ lực của Anh đều được điều lên phía Bắc để tránh bị máy bay Đức oanh tạc tấn công. Có chăng kẻ thù chính sẽ là các tàu khu trục, tàu phóng lôi và đặc biệt là Không quân Anh. Tuyến đường thứ 2 nằm ngay sát Pháp, hoàn toàn nằm dưới chiếc dù bảo vệ của Không quân Đức. Và kết quả đã chứng minh phi đội không quân Đức do chính Ace nổi tiếng Adolf Galland chỉ huy đã đánh bại Không quân Anh tìm cách tiêu diệt tàu chiến Đức và bảo vệ cho chúng về Đức an toàn.

Người Đức dự tính sẽ tìm cách vượt qua eo biển nhanh nhất có thể và tránh cho bị người Anh phát hiện càng sớm càng tốt. Vì nếu phát hiện muộn thì Hải quân Anh cũng không kịp điều động tàu truy đuổi.

- Nghi binh: Trước khi chiến dịch xảy ra, quân Đức ở Brest cho mở nhiều dạ tiệc vũ hội để các mật thám Anh ở Pháp tin rằng trước mắt sẽ không có một chuyến ra khơi nào cả. Đặc biệt là gần sát ngày khởi hành thì một chuyến hàng chuyển đến các chiến hạm Đức với dán nhãn là đồ dùng ở vùng nhiệt đới. Điều này gây cho mật thám Anh tin rằng các tàu Đức sẽ có chiến dịch đánh phá tàu hàng ở phía Nam Châu Phi.

- Tác chiến điện tử: Trên dải đất của eo biển Măng sơ có rất nhiều đài radar của Anh hoạt động vô cùng hiệu quả. Điều đáng bàn ở đây là phải làm sao để phá các đài radar này để chúng không thể phát hiện tàu Đức và nếu có thì cũng phát hiện muộn nhất có thể và không kịp trở tay. Và người Đức đã sử dụng máy gây nhiễu để phá hoại. Việc phát nhiễu bắt đầu từ khoảng hơn 1 tháng trước khi chiến dịch diễn ra. Bắt đầu chỉ gây nhiêu vài phút sau đó nâng dần lên từng ngày để người Anh tin rằng nhiễu này là do khí quyển ở vùng đó và họ không thể làm khác được. Kết quả thu được thành công như mong đợi. Người Anh hoàn toàn tin vào điều người Đức đang giăng bẫy...

Hải quân Anh quốc

Người Anh tin chắc rằng trước sự oanh kích mãnh liệt của các máy bay RAF thì quân Đức buộc phải di tản tàu chiến về Đức nếu không sẽ bị mất cả 3 tàu chiến chủ lực. Điều quan trọng là người Đức sẽ chọn tuyến đường nào. Sau khi cân đo đong đếm và quan sát tình hình thì bộ hải quân Anh chắc chắn quân Đức sẽ cho tàu chiến đi qua eo biển Măng sơ. Chỉ chưa biết là ngày giờ xuất hành.

Chú thích

  1. ^ Zerberus tiếng Đức là Cerberus, một con chó ba đầu của thần thoại Hy Lạp gác cổng đến Hades.

Cước chú

Tham khảo

Books

  • Brew, Steve (2014). Blood, Sweat and Courage: 41 Squadron RAF 1939–1942. Stroud: Fonthill Media. ISBN 978-1-78155-296-4.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Breyer, Siegfried (1990). The German Battleship Gneisenau. West Chester, PA: Schiffer. ISBN 978-0-88740-290-6.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Caldwell, D. L. (1996). JG 26 War Diary: 1939–1942. I. London: Grub Street. ISBN 978-1-898697-52-7.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Collier, B. (2004) [1957]. Butler, J. R. M. (biên tập). The Defence of the United Kingdom. History of the Second World War United Kingdom Military Series . London: HMSO. ISBN 978-1-845-74055-9. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2016.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Ford, Ken (2012). Run The Gauntlet; The Channel Dash 1942. Raid. Osprey. ISBN 978-1-84908-570-0.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Garzke, William H.; Dulin, Robert O. (1985). Battleships: Axis and Neutral Battleships in World War II. Annapolis, MD: Naval Institute Press. ISBN 978-0-87021-101-0.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Greenhous, B.; và đồng nghiệp (1994). The Official History of the Royal Canadian Air Force: The Crucible of War, 1939–1945. III. Toronto: University of Toronto Press and Department of National Defence. ISBN 978-0-8020-0574-8. D2-63/3-1994E.
  • Hendrie, A. W. A. (2010). The Cinderella Service: Coastal Command 1939–1945. Barnsley: Pen & Sword Aviation. ISBN 978-1-84884-202-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Hinsley, F. H.; và đồng nghiệp (1979). British Intelligence in the Second World War: Its influence on Strategy and Operations. History of the Second World War. I. London: HMSO. ISBN 978-0-11-630933-4.
  • Hinsley, F. H. (1994) [1993]. British Intelligence in the Second World War. Its influence on Strategy and Operations. History of the Second World War. abridged (ấn bản 2). London: HMSO. ISBN 978-0-11-630961-7.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • H. M. Ships Damaged or Sunk by Enemy Action, 3rd September, 1939 to 2nd September, 1945 (PDF). London: Admiralty: Director of Naval Construction. 1952. OCLC 38570200. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2016.
  • Hooton, E. R. (1994). Phoenix Triumphant: The Rise and Rise of the Luftwaffe. London: Arms & Armour Press. ISBN 978-1-86019-964-6.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Hooton, E. R. (2010). The Luftwaffe: A Study in Air Power, 1933–1945. London: Classic. ISBN 978-1-906537-18-0.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Jones, R. V. (1998) [1978]. Most Secret War. Wordsworth Military Library . Hamish Hamilton. ISBN 978-1-85326-699-7.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Kemp, P. K. (1957). Victory at Sea 1939–1945. London: Frederick Muller. OCLC 5588670.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Lewin, Ronald (1977). Ultra goes to War. London: Hutchinsons. ISBN 978-0-09-134420-7.
  • Koop, Gerhard; Schmolke, Klaus-Peter (2014) [1999]. Battleships of the Scharnhorst Class (ấn bản 2). Greenhill Books. ISBN 978-1-84832-192-2.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Macintyre, Donald (1971). The Naval War against Hitler. New York: Charles Scribner's Sons. ISBN 978-0-684-12375-2.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Martienssen, Anthony K. (1949). Hitler and his Admirals. New York: E. P. Dutton. OCLC 562130.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Potter, J. D (1970). Fiasco: The Breakout of the German Battleships. London: Heinemann. ISBN 978-0-434-59801-4.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Richards, Denis (1974) [1953]. “VI The Struggle at Sea: The First Battle of the Convoy Routes, the Anti-Shipping Offensive and the Escape of the 'Scharnhorst' and 'Gneisenau'. Royal Air Force 1939–1945: The Fight At Odds. History of the Second World War, Military Series. I . London: HMSO. tr. 94–116. ISBN 978-0-11-771592-9. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2016.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Roskill, S. W. (1957) [1954]. Butler, J. R. M. (biên tập). The War at Sea 1939–1945: The Defensive. History of the Second World War United Kingdom Military Series. I (ấn bản 4). London: HMSO. OCLC 881709135. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2016.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Roskill, S. W. (1962) [1957]. The War at Sea 1939–1945: The Period of Balance. History of the Second World War United Kingdom Military Series. II (ấn bản 3). London: HMSO. OCLC 174453986. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2016.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Roskill, S. W. (2004) [1957]. The War at Sea 1939–1945: Period of Balance. History of the Second World War United Kingdom Military Series. II . Uckfield: Naval & Military Press. ISBN 978-1-84342-804-6.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Roskill, S. W. (1960). The War at Sea 1939–1945: The Offensive 1st June 1943 – 31st May 1944. History of the Second World War United Kingdom Military Series. III. Part I (ấn bản 1). London: HMSO. OCLC 277168049.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Ruge, Friedrich (1957). Der Seekrieg: The German Navy's Story, 1939–1945. Annapolis, MD: United States Naval Institute. OCLC 2566680.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Southall, I. (1958). 'Bluey Truscott': Squadron Leader Keith William Truscott, R.A.A.F., D.F.C. and Bar. Sydney: Angus & Robertson. OCLC 473683478.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Webster, C.; Frankland, N. (2006) [1961]. The Strategic Air Offensive against Germany, 1939–1945. History of the second World War, Military Series. I. Preparation: Parts 1, 2 and 3 . London: HMSO. ISBN 978-1-84574-347-5.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Weal, J. (1996). Focke-Wulf Fw 190 Aces of the Western Front. Oxford: Osprey. ISBN 978-1-85532-595-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Webster, C.; Frankland, N. (1961). Butler, J. R. M. (biên tập). The Strategic Air Offensive Against Germany 1939–1945. History of the Second World War Military Series. IV. Annexes and Appendices . London: HMSO. OCLC 932892823. Đã bỏ qua tham số không rõ |editorlink= (gợi ý |editor-link=) (trợ giúp)Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Williamson, Gordon (2003). German Battleships 1939–45. Oxford: Osprey. ISBN 978-1-84176-498-6.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)

Journals

  • “Flugzeug Classic Jahrbuch 2013”. München: GeraMond Verlag. tháng 12 năm 2012. ISBN 978-3-86245-412-9. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)

Theses

Websites

Đọc thêm

Sách

  • Bacon, F. (1985) [1625]. “21: Of Delays”. Essays. London: Penguin Classics. tr. 125. ISBN 978-0-14-043216-9.
  • Churchill, Winston (1950). The Hinge of Fate. IV. Boston: Houghton Mifflin. OCLC 396148.
  • Kay, Antony; Smith, John Richard (2002). German Aircraft of the Second World War. Annapolis, MD: Naval Institute Press. ISBN 978-1-55750-010-6.
  • Koop, Gerhard; và đồng nghiệp (2001). Heavy Cruisers of the Admiral Hipper Class: The Admiral Hipper, Blucher, Prince Eugen, Seydlitz and Lutzow. Annapolis, MD: Naval Institute Press. ISBN 978-1-55750-332-9.
  • Levy, J. (2001). Holding the Line: The Royal Navy's Home Fleet in the Second World War (Luận văn). University of Wales. OCLC 502551844. EThOS uk.bl.ethos.493885. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2016.
  • Report of the Board of Enquiry Appointed to Enquire into the Circumstances in which the German battlecruisers Scharnhorst and Gneisenau and cruiser Prinz Eugen Proceeded from Brest to Germany on February 12th 1942 and on the Operations Undertaken to Prevent this Movement. Cmd. (Great Britain. Parliament) 6775. Admiralty Board of Enquiry; Air Ministry. London: HMSO. 1946. OCLC 62419923.Quản lý CS1: khác (liên kết)
  • Webster, C.; Frankland, N. (2006) [1961]. Preparation. The Strategic Air Offensive Against Germany. I. parts 1, 2 and 3 . London: HMSO. ISBN 978-1-84574-347-5.
  • Winton, John; Bailey, Chris (2000). An Illustrated History of the Royal Navy. San Diego, CA: Thunder Bay Press. ISBN 978-1-57145-290-0.

Luận văn

Liên kết ngoài