Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đậu Hà Lan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xoá khỏi Category:Cây rau dùng Cat-a-lot
Bổ sung tên đồng danh khác.
Dòng 21: Dòng 21:
[[Tập tin:Pisum sativum MHNT.BOT.2010.12.9.jpg|nhỏ|''Pisum sativum'']]
[[Tập tin:Pisum sativum MHNT.BOT.2010.12.9.jpg|nhỏ|''Pisum sativum'']]


'''Đậu Hà Lan''' ([[tên khoa học]]: '''''Pisum sativum''''') là loại đậu hạt tròn thuộc [[Chi Đậu Hà Lan]], dùng làm rau ăn.
'''Đậu Hà Lan''' (hay đậu Hòa Lan, đậu pơ-tí poa, [[tên khoa học]]: '''''Pisum sativum''''') là loại đậu hạt tròn thuộc [[Chi Đậu Hà Lan]], dùng làm rau ăn.
Đây là loài thực vật một năm, được trồng theo vụ vào mùa có khí hậu mát mẻ tại nhiều nơi trên thế giới. Mỗi hạt đậu có khối lượng từ 0,1 đến 0,36 gram.<ref>[http://www.hort.purdue.edu/newcrop/cropfactsheets/pea.html Pea<!-- Bot generated title -->]</ref>
Đây là loài thực vật một năm, được trồng theo vụ vào mùa có khí hậu mát mẻ tại nhiều nơi trên thế giới. Mỗi hạt đậu có khối lượng từ 0,1 đến 0,36 gram.<ref>[http://www.hort.purdue.edu/newcrop/cropfactsheets/pea.html Pea<!-- Bot generated title -->]</ref>



Phiên bản lúc 06:52, ngày 4 tháng 9 năm 2019

Pisum sativum
Hạt đậu Hà Lan nằm trong quả
Cây đậu có quả
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
Ngành (divisio)Magnoliophyta
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Fabales
Họ (familia)Fabaceae
Phân họ (subfamilia)Faboideae
Tông (tribus)Vicieae
Chi (genus)Pisum
Loài (species)P. sativum
Danh pháp hai phần
Pisum sativum
L.
Pisum sativum

Đậu Hà Lan (hay đậu Hòa Lan, đậu pơ-tí poa, tên khoa học: Pisum sativum) là loại đậu hạt tròn thuộc Chi Đậu Hà Lan, dùng làm rau ăn. Đây là loài thực vật một năm, được trồng theo vụ vào mùa có khí hậu mát mẻ tại nhiều nơi trên thế giới. Mỗi hạt đậu có khối lượng từ 0,1 đến 0,36 gram.[1]

Hạt đậu Hà Lan được dùng làm rau ăn ở các dạng tươi, đông lạnh, đóng hộp, hoặc khô. Trong ẩm thực Việt Nam, quả đậu Hà Lan non còn được dùng nguyên quả cho các món xào hoặc canh.

Hình ảnh

Trong nghiên cứu Di truyền học

Đậu Hà Lan được Mendel chọn làm cặp tính trạng để nghiên cứu về gen di truyền. Nhờ đó mà giúp Mendel phát minh ra định luật Mendel.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Pea