Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chánh niệm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n interwiki
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Chánh niệm''' (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của [[Bát chánh đạo]], là sự ý thức, sự có mặt của tâm ý một cách trọn vẹn, tự chủ và sáng tỏ ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây . Chánh niệm là khả năng ý thức được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm. <ref>[http://www.quangminh.org.au/index.php?option=com_content&view=article&id=85:chanh-niem&catid=68:cam-nang-tu-tap&Itemid=9 Chánh Niệm]</ref>Bốn nền tảng Chánh niệm là [[Tứ niệm xứ]]
'''Chánh niệm''' hay '''chính niệm''' (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của [[Bát chánh đạo]], là sự ý thức, sự có mặt của tâm ý một cách trọn vẹn, tự chủ và sáng tỏ ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây . Chánh niệm là khả năng ý thức được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm. <ref>[http://www.quangminh.org.au/index.php?option=com_content&view=article&id=85:chanh-niem&catid=68:cam-nang-tu-tap&Itemid=9 Chánh Niệm]</ref>Bốn nền tảng Chánh niệm là [[Tứ niệm xứ]]
==Chú thích==
==Chú thích==
{{reflist}}
{{reflist}}

Phiên bản lúc 09:56, ngày 6 tháng 2 năm 2012

Chánh niệm hay chính niệm (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo, là sự ý thức, sự có mặt của tâm ý một cách trọn vẹn, tự chủ và sáng tỏ ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây . Chánh niệm là khả năng ý thức được những gì đang có mặt, đang xảy ra. Trong Phật giáo, chánh niệm là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu của một thiền giả; là cột trụ, là cốt tủy trong đạo Phật. Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, điều tiên quyết là phải thực tập cho mình có chánh niệm. [1]Bốn nền tảng Chánh niệm là Tứ niệm xứ

Chú thích

Liên kết ngoài