Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồi giáo Chăm Bani”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bà ni cũ
Droning (thảo luận | đóng góp)
lùi lại trước những thay đổi không nguồn gốc của thành viên:Aia khoa,hành văn giọng điệu không đúng wiki ư,sửa đổi thêm các tôn giáo khác vào bài?
Dòng 1: Dòng 1:
'''Hồi giáo Chăm Bani''' hay '''đạo Bà Ni''' là một tôn giáo của [[người Chăm]] ở vùng [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], là tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa đạo [[Hồi giáo|Islam]] (đạo Hồi) với đạo [[Bà-la-môn|Bà La Môn]] mà người Chăm đã theo trước đó cùng với các tín ngưỡng dân gian khác của người Chăm
{{Wikify}}
{{Chú thích trong bài}}
'''Hồi giáo Chăm Bani:''' Đây là nhóm Cộng đồng người Chăm theo tôn giáo Bà Ni klak (tức Bà ni cũ). Trên thực tế cộng đồng người Chăm tồn tại 4 cộng đồng lớn theo 4 tôn giáo chính (trừ Chăm H'roi, và một số ít theo Công giáo, Tin lành,...)

'''1. Chăm Sok''' (Chăm Jawa klak hay Chăm Islam Kan hay Chăm Bani Klak hay Chăm Tajuh) hay cộng đồng Người Chăm theo '''Hồi giáo, và các tập tục người Chăm.''' Chăm Sok là một Công đồng Chăm theo tôn giáo Hồi Giáo Không Chính Thống ở Campuchia; là một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa tôn giáo [[Hồi giáo|Islam]] (Hồi giáo) và có '''các Tục lệ''' mà người Chăm đã theo trước đó. Môn phái tín ngưỡng dân gian: môn phái '''Rija''' vẫn duy trì thực hiện hàng năm nhưng không có Chức sắc. Chăm Tajuh tín ngưỡn '''Nhất Thần Thánh Allah,''' và Mohamad là xứ giả của ngài; chỉ tập trung chủ yếu ở Campuchia (Với dân số trên 50 ngàng người ở Campuchia). Nói theo tiếng Việt Nam cho dễ hiểu, có thể gọi nhóm này là '''HỒI GIÁO CHĂM BÀ NI.''' Đây chính là '''Hồi giáo cũ''' của Champa chưa phát triển đủ thành '''HỒI GIÁO CHÍNH THỐNG''' hoặc chưa phát triển thành '''tôn giáo Bà Ni''' ở Việt nam.

'''Chăm Sok''' (ở Campuchia theo '''HỒI GIÁO KHÔNG CHÍNH THỐNG hay Islam không chính thống''') và '''Chăm Bà Ni''' và '''Chăm Bàlamôn''' có sự khác biệt cơ bản. Dĩ nhiên cộng đồng này cũng khác biệt với Islam tức là '''HỒI GIÁO CHÍNH THỐNG.''' Chăm Sok tập trung chủ yếu ở Campuchia.

'''2. Chăm Bani''' (Chăm Awal) hay cộng đồng Người Chăm theo hệ phái tín ngưỡng tôn giáo '''Bà Ni. Bà Ni''' là một trong hai hệ phái tín ngưỡng tôn giáo của [[người Chăm]] ở vùng [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], là một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa tín ngưỡng tôn giáo [[Bà-la-môn|Bà La Môn]] với '''tín ngưỡng dân gian +''' '''các Tục lệ người Chăm + tôn giáo [[Hồi giáo|Islam]] Kan (Hồi giáo không chính thống)''' có chọn lọc và '''mô hình Phật giáo của Ấn độ và thờ Thánh mới của người Chăm là Uwlaw Hok Po KUK.'''. Bà Ni là phái tín ngưỡng tôn giáo thứ nhất trong hai phái tín ngưỡng tôn giáo của '''tôn giáo người Chăm''' (Agama Cham). '''Bà Ni là Tôn giáo ĐA THẦN.''' Chỉ có duy nhất ở Việt Nam.

'''3. Chăm Bà la môn''' (Chăm Aheir) hay cộng đồng Người Chăm theo hệ phái tín ngưỡng tôn giáo '''Bà la môn Chăm. Bà la môn Chăm''' là một trong hai hệ phái tín ngưỡng tôn giáo của [[người Chăm]] ở vùng [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], là một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa tín ngưỡng tôn giáo [[Bà-la-môn|Bà La Môn]] với '''tín ngưỡng dân gian +''' '''các Tục lệ người Chăm + tôn giáo [[Hồi giáo|Islam]] Kan (Hồi giáo không chính thống) + Thánh mới của người Chăm là Uwlaw Hok Po KUK'''. Bà la môn Chăm là phái tín ngưỡng tôn giáo thứ hai trong hai phái tín ngưỡng tôn giáo của '''tôn giáo người Chăm''' (Agama Cham). '''Bàlamôn là Tôn giáo ĐA THẦN.''' Chỉ có duy nhất ở Việt Nam.

'''Agama Cham''' (Chăm giáo) có 3 môn phái: '''Môn phái tín ngưỡng-tôn giáo''' (Trong môn phái tín ngưỡng tôn giáo có hai phái: Phái Po Acar: Thầy sư và phái Po Basaih: Thầy tế); '''Môn phái tín ngưỡng dân giang:''' môn phái '''Rija'''; môn phái '''Kadhar'''. Nhóm cộng đồng người theo giới luật của Po Acar gọi là Awal ( Chăm BàNi). Nhóm này đặc trưng cho phái Cái/Binai hay Âm. Nhóm cộng đồng người theo giới luật của Po Basaih gọi là Aheir (Bà Chăm/Chăm Bàlamôn). Nhóm này đặc trưng cho phái Đực/Tanaow hay Dương. Cả hai nhóm cộng đồng thờ chung Thánh thần và có chung nơi cầu nguyện là Chùa/thánh đường do Po Acar làm chủ trì nghi lễ và cầu nguyện ở Tháp do Po Basaih làm chủ trì nghi lễ. Môn phái Riji và Kadhar là thờ như nhau.

'''4. Chăm Islam''' (hay Chăm Jawa hay Chăm Muslim) là cộng đồng theo tôn giáo '''[[Hồi giáo|Islam]] (Hồi giáo) của Arập.'''

5. Thứ tự gần gũi về cấu trúc tôn giáo: '''Chăm Bàlamôn/'''Chăm Aheir - gần gũi '''Chăm Bà Ni/'''Chăm Awal - gần gũi '''Chăm Hồi giáo không chính thống ở Campuchia/'''Chăm Tajuk -gần gũi '''Chăm/[[Hồi giáo|Islam.]]'''

CHÚ Ý: '''Chăm Bàlamôn/'''Chăm Aheir và '''Chăm Bà Ni/'''Chăm Awal: cùng theo Tôn giáo Chăm (Agama Cham) do Người Chăm sáng lập ra rất đặc trưng cho Cộng đồng Chăm. Đây là tôn giáo ĐA THẦN và chỉ có duy nhất ở Việt Nam.

==Lịch sử==
==Lịch sử==
Theo ghi chép của ''Tống sử'', từ [[thế kỷ 10]] [[hồi giáo|đạo Hồi]] đã được truyền vào [[Chăm Pa]], tuy nhiên từ thế kỷ 10 đến [[thế kỷ 15]] đạo Hồi vẫn chưa phải là tôn giáo chính thống, từ sau khi Chăm Pa suy vong, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống là đạo Bà La Môn để theo Hồi giáo, từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể trong cộng đồng người Chăm và chính từ thời điểm này, sự giao hòa giữa đạo Hồi và đạo Bà La Môn với '''tín ngưỡng dân gian''' và '''các Tục lệ''' mà người Chăm đã hình thành ra một hệ phái tín ngưỡng tôn giáo mới của người Chăm, đó là phái Bàni.
Theo ghi chép của ''Tống sử'', từ [[thế kỷ 10]] [[hồi giáo|đạo Hồi]] đã được truyền vào [[Chăm Pa]], tuy nhiên từ thế kỷ 10 đến [[thế kỷ 15]] đạo Hồi vẫn chưa phải là tôn giáo chính thống, từ sau khi Chăm Pa suy vong, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống là đạo Bà La Môn để theo Hồi giáo, từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể trong cộng đồng người Chăm và chính từ thời điểm này, sự giao hòa giữa đạo Hồi và đạo Bà La Môn đã hình thành ra một tôn giáo mới của người Chăm, đó là đạo Bani (đạo Bà Ni)


Tên gọi '''Bani''' được chuyển từ tiếng Ả Rập '''Beni''' (có nghĩa là ''con trai của đấng tiên tri Mohammed'').
Tên gọi '''Bani''' được chuyển từ tiếng Ả Rập '''Beni''' (có nghĩa là ''con trai của đấng tiên tri Mohammed'').


Bani một hệ tín ngưỡng tôn giáo độc đáo chỉ có ở Việt Nam, gắn chặt với người Chăm, là một phần bản sắc văn hóa của người Chăm, mặt khác chính bản sắc văn hóa người Chăm cũng đã làm ''mềm hóa'' tính cứng nhắc của Hồi giáo<ref>{{chú thích web | url = http://chanlyislam.net/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=191 | tiêu đề = | author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Hồi giáo Chăm Bani tôn giáo độc đáo chỉ có ở Việt Nam, gắn chặt với người Chăm, là một phần bản sắc văn hóa của người Chăm, mặt khác chính bản sắc văn hóa người Chăm cũng đã làm ''mềm hóa'' tính cứng nhắc của Hồi giáo<ref>{{chú thích web | url = http://chanlyislam.net/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=191 | tiêu đề = | author = | ngày = | ngày truy cập = 5 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>


==Chăm Bani hiện nay==
==Hồi giáo Chăm Bani hiện nay==
Về cơ cấu tổ chức, Chăm Bani có một đội ngũ các tu sĩ, chức sắc, họ am hiểu và có kinh nghiệm về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vừa có uy tín bên ''đạo'' và có uy tín bên ''đời''. Chức sắc Chăm Bani là đội ngũ theo chế độ ''cha truyền con nối'', gồm có 5 cấp.
Về cơ cấu tổ chức, đạo Hồi Chăm Bani có một đội ngũ các tu sĩ, chức sắc, họ am hiểu và có kinh nghiệm về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vừa có uy tín bên ''đạo'' và có uy tín bên ''đời''. Chức sắc Chăm Bani là đội ngũ theo chế độ ''cha truyền con nối'', gồm có 4 cấp.
*[[Sư cả (hồi giáo)|Sư cả]]: là cấp cao nhất, là người quyết định hầu hết mọi vấn để đời sống tôn giáo của tín đồ
*[[Sư cả (hồi giáo)|Sư cả]]: là cấp cao nhất, là người quyết định hầu hết mọi vấn để đời sống tôn giáo của tín đồ
*[[Mum]]: là cấp thứ hai, là người điều khiển các buổi lễ tại các đền thờ, thông hiểu [[qur’an|kinh Koran]] (kinh Koran đã được sáng thế và thiên hóa), có đạo đức tốt và có khả năng kinh tế
*[[Mum]]: là cấp thứ hai, là người điều khiển các buổi lễ tại các đền thờ, thông hiểu [[qur’an|kinh Koran]], có đạo đức tốt và có khả năng kinh tế
*[[Khotip]]: còn gọi là ''Tip'', là cấp thứ ba, đảm nhận một số nghi lễ tại các đền thờ hoặc tư gia mà không đảm nhiệm việc giảng giáo lý
*[[Khotip]]: còn gọi là ''Tip'', là cấp thứ ba, đảm nhận một số nghi lễ tại các đền thờ hoặc tư gia mà không đảm nhiệm việc giảng giáo lý
*Mduên: là Cấp cao hơn Chang, là người tu luyện thành Chức sắc hoàn chỉnh
*[[Chang]]: là cấp cuối cùng, là những người mới gia nhập tầng lớp tu sĩ
*[[Chang]]: là cấp cuối cùng, là những người mới gia nhập tầng lớp tu sĩ


Các cơ sở thờ tự của phái Bani gọi là chùa, đình trong đó chùa là nơi các tu sĩ ở và tế lễ vào những ngày lễ, còn đình là nơi tín đồ thường xuyên đến tễ lễ. Các chùa và đình được xây dựng đơn giản, hình thức bên ngoài và cách bố trí bên trong có sắc thái riêng mang tính địa phương không giống như các thánh đường Hồi giáo khác trên thế giới. Chùa thường được mở vào tháng [[Lễ hội Ranuwan|Ranuwan]] (Lịch Chăm Bàni). Chùa cũng nơi dành chung cầu nguyện cho hai cộng đồng Chăm Awal (Chăm Bani) và Chăm Aheir (Bà Chăm), hiện nay toàn phái Bani có 17 chùa.
Các cơ sở thờ tự của đạo Bani gọi là chùa (thánh đường), đình trong đó chùa là nơi các tu sĩ ở và tế lễ vào những ngày lễ, còn đình là nơi tín đồ thường xuyên đến tễ lễ. Các chùa và đình được xây dựng đơn giản, hình thức bên ngoài và cách bố trí bên trong có sắc thái riêng mang tính địa phương không giống như các thánh đường Hồi giáo khác trên thế giới. Chùa thường được mở vào tháng [[Lễ hội Ranuwan|Ranuwan]] ( tháng [[Ramadan]] của Hồi giáo nhưng đồng thời thêm vào những tín ngưỡng địa phương của người Chăm), hiện nay toàn đạo Bani có 17 chùa


Tổ chức của phái tín ngưỡng Bani chủ yếu ở từng chùa, mỗi chùa ngoài Sư cả (Cả chùa) và các vị chức sắc chăm lo việc đạo, đều có thêm ban cai quản chùa, ban cai quản chùa có nhiệm vụ chăm lo đời sống tôn giáo cho tín đồ, Tổng sư cả là người được các sư cả suy tôn, có uy tín lớn trong đạo
Tổ chức của đạo Bani chủ yếu ở từng chùa, mỗi chùa ngoài Sư cả (Cả chùa) và các vị chức sắc chăm lo việc đạo, đều có thêm ban cai quản chùa, ban cai quản chùa có nhiệm vụ chăm lo đời sống tôn giáo cho tín đồ, Tổng sư cả là người được các sư cả suy tôn, có uy tín lớn trong đạo


Chăm Bani hiện có khoảng 39.000 tín đồ người Chăm và có khoảng hơn 400 vị tu sĩ, chức sắc
Đạo hồi Chăm Bani hiện có khoảng 39.000 tín đồ người Chăm và có khoảng hơn 400 vị tu sĩ, chức sắc
tại Ninh Thuận và Bình Thuận<ref>Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn Giáo 2007</ref>
tại Ninh Thuận và Bình Thuận<ref>Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn Giáo 2007</ref>



Phiên bản lúc 16:34, ngày 11 tháng 10 năm 2020

Hồi giáo Chăm Bani hay đạo Bà Ni là một tôn giáo của người Chăm ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, là tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa đạo Islam (đạo Hồi) với đạo Bà La Môn mà người Chăm đã theo trước đó cùng với các tín ngưỡng dân gian khác của người Chăm

Lịch sử

Theo ghi chép của Tống sử, từ thế kỷ 10 đạo Hồi đã được truyền vào Chăm Pa, tuy nhiên từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 đạo Hồi vẫn chưa phải là tôn giáo chính thống, từ sau khi Chăm Pa suy vong, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống là đạo Bà La Môn để theo Hồi giáo, từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể trong cộng đồng người Chăm và chính từ thời điểm này, sự giao hòa giữa đạo Hồi và đạo Bà La Môn đã hình thành ra một tôn giáo mới của người Chăm, đó là đạo Bani (đạo Bà Ni)

Tên gọi Bani được chuyển từ tiếng Ả Rập Beni (có nghĩa là con trai của đấng tiên tri Mohammed).

Hồi giáo Chăm Bani là tôn giáo độc đáo chỉ có ở Việt Nam, gắn chặt với người Chăm, là một phần bản sắc văn hóa của người Chăm, mặt khác chính bản sắc văn hóa người Chăm cũng đã làm mềm hóa tính cứng nhắc của Hồi giáo[1]

Hồi giáo Chăm Bani hiện nay

Về cơ cấu tổ chức, đạo Hồi Chăm Bani có một đội ngũ các tu sĩ, chức sắc, họ am hiểu và có kinh nghiệm về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vừa có uy tín bên đạo và có uy tín bên đời. Chức sắc Chăm Bani là đội ngũ theo chế độ cha truyền con nối, gồm có 4 cấp.

  • Sư cả: là cấp cao nhất, là người quyết định hầu hết mọi vấn để đời sống tôn giáo của tín đồ
  • Mum: là cấp thứ hai, là người điều khiển các buổi lễ tại các đền thờ, thông hiểu kinh Koran, có đạo đức tốt và có khả năng kinh tế
  • Khotip: còn gọi là Tip, là cấp thứ ba, đảm nhận một số nghi lễ tại các đền thờ hoặc tư gia mà không đảm nhiệm việc giảng giáo lý
  • Chang: là cấp cuối cùng, là những người mới gia nhập tầng lớp tu sĩ

Các cơ sở thờ tự của đạo Bani gọi là chùa (thánh đường), đình trong đó chùa là nơi các tu sĩ ở và tế lễ vào những ngày lễ, còn đình là nơi tín đồ thường xuyên đến tễ lễ. Các chùa và đình được xây dựng đơn giản, hình thức bên ngoài và cách bố trí bên trong có sắc thái riêng mang tính địa phương không giống như các thánh đường Hồi giáo khác trên thế giới. Chùa thường được mở vào tháng Ranuwan (là tháng Ramadan của Hồi giáo nhưng đồng thời có thêm vào những tín ngưỡng địa phương của người Chăm), hiện nay toàn đạo Bani có 17 chùa

Tổ chức của đạo Bani chủ yếu ở từng chùa, mỗi chùa ngoài Sư cả (Cả chùa) và các vị chức sắc chăm lo việc đạo, đều có thêm ban cai quản chùa, ban cai quản chùa có nhiệm vụ chăm lo đời sống tôn giáo cho tín đồ, Tổng sư cả là người được các sư cả suy tôn, có uy tín lớn trong đạo

Đạo hồi Chăm Bani hiện có khoảng 39.000 tín đồ người Chăm và có khoảng hơn 400 vị tu sĩ, chức sắc tại Ninh Thuận và Bình Thuận[2]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ http://chanlyislam.net/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=191. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  2. ^ Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn Giáo 2007