Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Canh Thân (nhạc sĩ)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Nhạc sỹ Canh Thân''' (1920 - 1953) là một trong những nhạc sĩ tiên phong của [[tân nhạc Việt Nam]] nhưng có rất ít tài liệu nói về ông.
'''Nhạc sỹ Canh Thân''' (1920 - 1970) là một trong những nhạc sĩ tiên phong của [[tân nhạc Việt Nam]] nhưng có rất ít tài liệu nói về ông.


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==

Nhạc sỹ Canh Thân sinh 22/04/1920, và mất vào ngày 06/09/1953. Hưởng Dương 34 Tuổi.
Nhạc sĩ Canh Thân sinh năm 1920, quê gốc là Hải Phòng. Ông mất vào khoảng năm 1970 tại Sài Gòn trong hoàn cảnh khá bi đát. <ref name="qdtt">[https://nhacxua.vn/hoan-canh-sang-tac-ca-khuc-co-hang-ca-phe-nhac-si-canh-than-anh-di-sap-den-thien-dang-vua-luc-co-hang-biet-yeu</ref>


Ông xuất thân từ nghệ sĩ [[cải lương]] rồi chuyển sang ca sĩ tân nhạc, đồng thời là một nhạc công.
Ông xuất thân từ nghệ sĩ [[cải lương]] rồi chuyển sang ca sĩ tân nhạc, đồng thời là một nhạc công.


Ông tham gia hội ái Tino và lấy nghệ danh là '''Tino Thân'''.
Ông tham gia hội ái Tino và lấy nghệ danh là '''Tino Thân'''.

Thời trẻ, dù thường cho ra mắt những sáng tác trẻ trung, vui tươi và có phần trào phùng, Canh Thân lại được biết đến như một người khép kín, ít nói, ít cười. Sau khi di cư từ Bắc vào Nam, Canh Thân trở thành hạ sĩ quan, làm việc trong Đài phát thanh quân đội Sài Gòn. Cuộc sống gia đình ông thường xuyên túng thiếu vì đông con, còn bản thân ông lại sa lầy trong con đường nghiện ngập.


Ông tham gia [[nhóm Đồng Vọng]] và sáng tác những bản hùng ca. Những bài hát của ông được biết đến nhiều nhất là ''Cô hàng cà phê'', ''Khúc ca mùa hè'' và ''Anh còn cây đàn''.
Ông tham gia [[nhóm Đồng Vọng]] và sáng tác những bản hùng ca. Những bài hát của ông được biết đến nhiều nhất là ''Cô hàng cà phê'', ''Khúc ca mùa hè'' và ''Anh còn cây đàn''.

Phiên bản lúc 10:48, ngày 15 tháng 6 năm 2021

Nhạc sỹ Canh Thân (1920 - 1970) là một trong những nhạc sĩ tiên phong của tân nhạc Việt Nam nhưng có rất ít tài liệu nói về ông.

Tiểu sử

Nhạc sĩ Canh Thân sinh năm 1920, quê gốc là Hải Phòng. Ông mất vào khoảng năm 1970 tại Sài Gòn trong hoàn cảnh khá bi đát. [1]

Ông xuất thân từ nghệ sĩ cải lương rồi chuyển sang ca sĩ tân nhạc, đồng thời là một nhạc công.

Ông tham gia hội ái Tino và lấy nghệ danh là Tino Thân.

Thời trẻ, dù thường cho ra mắt những sáng tác trẻ trung, vui tươi và có phần trào phùng, Canh Thân lại được biết đến như một người khép kín, ít nói, ít cười. Sau khi di cư từ Bắc vào Nam, Canh Thân trở thành hạ sĩ quan, làm việc trong Đài phát thanh quân đội Sài Gòn. Cuộc sống gia đình ông thường xuyên túng thiếu vì đông con, còn bản thân ông lại sa lầy trong con đường nghiện ngập.

Ông tham gia nhóm Đồng Vọng và sáng tác những bản hùng ca. Những bài hát của ông được biết đến nhiều nhất là Cô hàng cà phê, Khúc ca mùa hèAnh còn cây đàn.

Nhóm Đồng Vọng

Nhóm nhạc được thành lập năm 1939 bởi nhạc sĩ Hoàng Quý và một số bạn bè như Phạm Ngữ, Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước, Văn Cao, Canh Thân, Nguyễn Văn Thành và Hoàng Phú (tức Tô Vũ). Nội dung sáng tác về thanh niên, Hướng đạo sinh, lịch sử và những sinh hoạt lành mạnh.

Sáng tác

  • Áo đi mưa
  • Anh còn cây đàn
  • Bụi phong trần
  • Buồn lặng lẽ
  • Các anh về
  • Cái bụng tốt
  • Chiến đấu cho hòa bình
  • Chúc xuân
  • Cô hàng cà phê
  • Đi với tôi
  • Đêm trăng
  • Em gái tôi
  • Hoa mai
  • Khi ta ra đi
  • Khúc hát nông dân
  • Khúc liên hoan
  • Màu hoa tím
  • Mơ chiến thắng
  • Nhạc lòng
  • Phút chia tay
  • Ra đi muôn phương
  • Thành đô mến yêu
  • Túi đàn
  • Vĩ Dạ đò trăng
  • Vỉa hè, Về miền tự do
  • Vui lên đi xuân tới rồi
  • Xuân nghèo

Tham khảo