Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuốc giảm đau”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
clean up, general fixes using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Tulehduskipulaakkeita.JPG|phải|nhỏ|Hai loại thuốc đau nhức thông dụng]]
[[Tập tin:Tulehduskipulaakkeita.JPG|phải|nhỏ|Hai loại thuốc đau nhức thông dụng]]
[[File:Opium pod cut to demonstrate fluid extraction1.jpg|thumb|right|[[Anh túc]] như trong ảnh này cung cấp nguyên liệu để làm loại thuốc giảm đau gọi là [[opiate]]]]
[[Tập tin:Opium pod cut to demonstrate fluid extraction1.jpg|thumb|right|[[Anh túc]] như trong ảnh này cung cấp nguyên liệu để làm loại thuốc giảm đau gọi là [[opiate]]]]
'''Thuốc giảm đau''' còn được gọi là '''thuốc trị đau nhức''' là một loại [[dược phẩm]] làm giảm cho bớt đau. Những triệu chứng [[nhức đầu]], đau [[khớp xương]], nhức mỏi [[bắp thịt]] thường được thuyên giảm bằng thuốc giảm đau.
'''Thuốc giảm đau''' còn được gọi là '''thuốc trị đau nhức''' là một loại [[dược phẩm]] làm giảm cho bớt đau. Những triệu chứng [[nhức đầu]], đau [[khớp xương]], nhức mỏi [[bắp thịt]] thường được thuyên giảm bằng thuốc giảm đau.


Dòng 9: Dòng 9:
* Các [[thuốc giảm đau nhóm opioid]] thích hợp hơn đối với đau vừa đến đau nặng do nội tạng.
* Các [[thuốc giảm đau nhóm opioid]] thích hợp hơn đối với đau vừa đến đau nặng do nội tạng.


Đau do tổn thương thần kinh (tổn thương mô thần kinh) gồm có đau thần kinh sau [[Herpes đơn dạng|herpes]], đau do cắt cụt chi, chèn ép dây thần kinh, viêm dây thần kinh ngoại biên do đái tháo đường,… thường đáp ứng kém với các thuốc trên.<ref>[http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc-02-thuoc-giam-dau-ha-sot-chong-viem Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160419145435/http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc-02-thuoc-giam-dau-ha-sot-chong-viem |date=2016-04-19 }}, nidqc</ref>
Đau do tổn thương thần kinh (tổn thương mô thần kinh) gồm có đau thần kinh sau [[Herpes đơn dạng|herpes]], đau do cắt cụt chi, chèn ép dây thần kinh, viêm dây thần kinh ngoại biên do đái tháo đường,… thường đáp ứng kém với các thuốc trên.<ref>[http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc-02-thuoc-giam-dau-ha-sot-chong-viem Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160419145435/http://www.nidqc.org.vn/duocthu/category/cac-chuyen-luan-thuoc/muc-02-thuoc-giam-dau-ha-sot-chong-viem |date = ngày 19 tháng 4 năm 2016}}, nidqc</ref>


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 12:21, ngày 26 tháng 8 năm 2021

Hai loại thuốc đau nhức thông dụng
Anh túc như trong ảnh này cung cấp nguyên liệu để làm loại thuốc giảm đau gọi là opiate

Thuốc giảm đau còn được gọi là thuốc trị đau nhức là một loại dược phẩm làm giảm cho bớt đau. Những triệu chứng nhức đầu, đau khớp xương, nhức mỏi bắp thịt thường được thuyên giảm bằng thuốc giảm đau.

Thuốc giảm đau có nhiều loại, khác nhau ở những điểm lợi hại.

Phân loại

Đau do tổn thương thần kinh (tổn thương mô thần kinh) gồm có đau thần kinh sau herpes, đau do cắt cụt chi, chèn ép dây thần kinh, viêm dây thần kinh ngoại biên do đái tháo đường,… thường đáp ứng kém với các thuốc trên.[1]

Tham khảo