Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: AlphamaEditor, Restructure category + change Thể loại:17 TCN by Thể loại:Năm 17 TCN, Executed time: 00:00:00.2808005 using AWB
n Sửa thể loại... (câu hỏi?)
Dòng 18: Dòng 18:


[[Thể loại:Chấp chính quan của Đế quốc La Mã]]
[[Thể loại:Chấp chính quan của Đế quốc La Mã]]
[[Thể loại:Sinh 17 TCN]]
[[Thể loại:Sinh năm 17 TCN]]
[[Thể loại:Mất 40]]
[[Thể loại:Mất năm 40]]
[[Thể loại:Triều đại Julia-Claudia]]
[[Thể loại:Triều đại Julia-Claudia]]
[[Thể loại:Năm 17 TCN]]
[[Thể loại:Năm 17 TCN]]

Phiên bản lúc 03:18, ngày 14 tháng 12 năm 2021

Gnaeus Domitius từ tác phẩm Promptuarii Iconum Insigniorum của Guillaume Rouillé

Gnaeus Domitius Ahenobarbus (11 tháng 12 năm 17 trước công nguyêntháng 4 năm 40 công nguyên) là một người thân cận của năm vị hoàng đế La Mã nhà Julia-Claudia. Domitius là con trai duy nhất của Antonia Maior (cháu gái của hoàng đế Augustus và con gái của chị Augustus, Octavia nhỏ, người đã kết hôn với Marcus Antonius) và Lucius Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 16 TCN). Anh chị em ruột duy nhất của ông là Domitia Lepida GiàDomitia Lepida Trẻ, mẹ của Hoàng hậu Valeria Messalina (người vợ thứ ba của Hoàng đế Claudius). Ông là cháu trai lớn của Hoàng đế Augustus, anh rể và anh em họ thứ hai của Hoàng đế Caligula. Anh em họ mẹ của Hoàng đế Claudius và người cha đẻ của Hoàng đế Nero.[1]

Trong suốt cuộc đời của mình, Domitius đã gắn liền với những tiếng xấu. Ông bị cáo buộc là đồng lõa với Albucilla trong việc ngoại tình và giết người, và cũng phạm tội loạn luân với em gái của mình là Domitia Lepida, và suýt bị xử chém chỉ vì cái chết của Hoàng đế Tiberius.[1]

Người vợ Agrippina của ông sau này đã cưới người chú Claudius góa vợ của cô. Lucius đã được hoàng đế nhiều tuổi Claudius nhận làm con nuôi và mang tên Nero Claudius Caesar Drusus Germanicus. Khi Claudius qua đời vào ngày 13 tháng 10 năm 54, Nero trở thành người kế nhiệm ông với tên Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus. Nero đã cho dựng tượng của Domitius để tưởng nhớ và Viện nguyên lão La Mã đã chấp thuận việc xây dựng các bức tượng của ông trong năm 55.

Chú thích

  1. ^ a b Smith, William (1867), “Ahenobarbus (10), Gnaeus Ahenobarbus”, trong Smith, William (biên tập), Dictionary of Greek and Roman Biography and Mythology, 1, Boston: Little, Brown and Company, tr. 86

Tham khảo

Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm:
TiberiusSejanus
Chấp chính quan của Đế quốc La Mã
cùng Lucius Arruntius Camillus Scribonianus
32
Kế nhiệm:
Galba và Lucius Cornelius Sulla Felix