Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Montenegro”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.3) (Bot: Thêm io:Montenegrana linguo
Asfarer (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 33: Dòng 33:
[[bs:Crnogorski jezik]]
[[bs:Crnogorski jezik]]
[[bg:Черногорски език]]
[[bg:Черногорски език]]
[[ca:Montenegrí]]
[[cs:Černohorština]]
[[cs:Černohorština]]
[[co:Lingua montinigrina]]
[[co:Lingua montinigrina]]

Phiên bản lúc 13:19, ngày 5 tháng 9 năm 2012

Tiếng Montenegro
Crnogorski, Црногорски
Phát âm[t͡sr̩ˈnɔ̌ɡɔrskiː]
Sử dụng tạiMontenegro
Khu vựcNam Âu
Phân loạiẤn-Âu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Montenegro
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
 Serbia (Municipality of Mali Iđoš)[1]
Quy định bởiỦy ban Tiêu chuẩn hóa tiếng Montenegro
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3srp – Ethnologue[2] identifies it as an alternate name of Serbian
Linguaspherepart of 53-AAA-g
Khu vực (màu xanh lavender) nơi đa số người trả lời cho rằng họ nói tiếng Montenegro theo điều tra năm 2003 ở Montenegro

Tiếng Montenegro (Crnogorski jezik, Црногорски језик) là một ngôn ngữ Serbia-Croatia nói bởi người Montenegro, nó cũng đề cập đến một hình thức tiêu chuẩn hóa còn phôi thai của phương ngữ Shtokavian Serbia-Croatia được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của Montenegro. Các phương ngữ phụ Shtokavia cũng là cơ sở của các ngôn ngữ tiêu chuẩn Croatia, Bosnia, Serbia, vì vậy tất cả đều hiểu lẫn nhau và là một ngôn ngữ duy nhất bởi tiêu chuẩn đó, mặc dù mỗi quốc gia có bản chuẩn hóa riêng biệt[3].

Tiếng Montenegro trở thành ngôn ngữ chính thức của Montenegro với việc phê chuẩn một hiến pháp mới vào 22 tháng 10 năm 2007 [cần dẫn nguồn]. Tiếng chuẩn Montenegro là vẫn đang nổi lên. Chính tả của nó được thành lập ngày 10 tháng 7 năm 2009, với sự bổ sung của hai chữ cái Ś và Ź (Cyrrillic: Ć và З́) , mặc dù ngữ pháp và chương trình giảng dạy một trường học vẫn chưa được phê chuẩn[4].

Tham khảo