Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự kỷ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17: Dòng 17:


Mặc dù bệnh tự kỷ chủ yếu là di truyền, các nhà nghiên cứu lại nghi ngờ cả hai yếu tố môi trường và di truyền đều là nguyên nhân của bệnh này.<ref>{{cite journal |vauthors=Chaste P, Leboyer M |title=Autism risk factors: genes, environment, and gene-environment interactions |journal=Dialogues in Clinical Neuroscience |volume=14 |pages=281–92 |year=2012 |pmid=23226953 |pmc=3513682 }}</ref> Trong những trường hợp hãn hữu, tự kỷ còn gắn liền chặt chẽ với những tác nhân gây dị tật bẩm sinh.<ref name=Arndt/> Vẫn còn những tranh cãi về những nguyên nhân môi trường khác được đưa ra,;<ref name=Rutter/> chẳng hạn như giả thuyết vắc-xin đã từng bị bác bỏ. Tự kỷ còn ảnh hưởng đến việc xử lý thông tin trong [[Não người|não]] bằng cách thay đổi cách các [[Nơron|tế bào thần kinh]] và [[Xi-náp]] của chúng kết nối và tổ chức; tuy nhiên giả thuyết này vẫn chưa được hiểu rõ.<ref name="Levy" />
Mặc dù bệnh tự kỷ chủ yếu là di truyền, các nhà nghiên cứu lại nghi ngờ cả hai yếu tố môi trường và di truyền đều là nguyên nhân của bệnh này.<ref>{{cite journal |vauthors=Chaste P, Leboyer M |title=Autism risk factors: genes, environment, and gene-environment interactions |journal=Dialogues in Clinical Neuroscience |volume=14 |pages=281–92 |year=2012 |pmid=23226953 |pmc=3513682 }}</ref> Trong những trường hợp hãn hữu, tự kỷ còn gắn liền chặt chẽ với những tác nhân gây dị tật bẩm sinh.<ref name=Arndt/> Vẫn còn những tranh cãi về những nguyên nhân môi trường khác được đưa ra,;<ref name=Rutter/> chẳng hạn như giả thuyết vắc-xin đã từng bị bác bỏ. Tự kỷ còn ảnh hưởng đến việc xử lý thông tin trong [[Não người|não]] bằng cách thay đổi cách các [[Nơron|tế bào thần kinh]] và [[Xi-náp]] của chúng kết nối và tổ chức; tuy nhiên giả thuyết này vẫn chưa được hiểu rõ.<ref name="Levy" />

Trên toàn cầu, tự kỷ được ước tính ảnh hưởng đến 21.7 triệu người tính đến năm 2013..<ref name="Collab">{{cite journal |vauthors = ((Global Burden of Disease Study 2013 Collaborators)) |title=Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013.|journal=Lancet|year = 2015|pmid=26063472 |doi=10.1016/S0140-6736(15)60692-4 |pmc=4561509 |volume=386 |pages=743-800}}</ref> Tính đến 2010, số lượng người bị ảnh hưởng của bệnh ước tính khoảng 1-2/1000 toàn cầu. Bệnh thường xuyên xảy ra bốn đến năm lần ở các bé trai nhiều hơn bé gái. Khoảng 1.5% trẻ em tại Hoa Kỳ (một trong 68) được chẩn đoán mắc ASD tính đến 2014, tăng 30% so với một trong 88 năm 2012..<ref name="ASD Data and Statistics">{{cite web |url = http://www.cdc.gov/ncbddd/autism/data.html |title = ASD Data and Statistics |website = CDC.gov |accessdate= 5 April 2014 |archiveurl = https://web.archive.org/web/20140418153648/http://www.cdc.gov/ncbddd/autism/data.html |archivedate = 18 April 2014 }}</ref><ref name="MMWR2012">{{cite journal | vauthors = | title = Prevalence of autism spectrum disorders&nbsp;— autism and developmental disabilities monitoring network, 14 sites, United States, 2008 | journal = MMWR Surveill Summ | volume = 61 | issue = 3 | pages = 1–19 | year = 2012 | pmid = 22456193 | url = http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/ss6103a1.htm | archivedate = 25 March 2014 | archiveurl = https://web.archive.org/web/20140325235639/http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/ss6103a1.htm }}</ref><ref name="NHSR65">{{cite journal|vauthors=Blumberg SJ, Bramlett MD, Kogan MD, Schieve LA, Jones JR, Lu MC |title=Changes in prevalence of parent-reported autism spectrum disorder in school-aged U.S. children: 2007 to 2011–2012 |journal=Natl Health Stat Report |volume= |issue=65 |pages=1–11 |year=2013 |pmid=24988818 |url=http://www.cdc.gov/nchs/data/nhsr/nhsr065.pdf |archiveurl=http://www.webcitation.org/6JoG0uE7r?url=http%3A%2F%2Fwww.cdc.gov%2Fnchs%2Fdata%2Fnhsr%2Fnhsr065.pdf |archivedate=21 September 2013 |deadurl=no |df=dmy }}</ref> Tỉ lệ tự kỷ ở người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên tại Vương quốc Anh là 1.1%.<ref name=NHSEstimating/> Số lượng người được chẩn đoán bệnh đã gia tăng đáng kể từ thập niên 1980, một phần là do những thay đổi trong thực hành chẩn đoán và sự thúc đẩy tài chính mà chính phủ trợ cấp đối với những ca chẩn đoán trên;<ref name="NHSR65"/> câu hỏi liệu tỉ lệ thực tế đã tăng hay không vẫn chưa được giải quyết.<ref name=Newschaffer/>


=== Triệu chứng bệnh tự kỉ ===
=== Triệu chứng bệnh tự kỉ ===

Phiên bản lúc 04:15, ngày 27 tháng 12 năm 2016

Tự kỷ
Chuyên khoatâm lý học
Tần suấtLỗi Lua trong Mô_đun:PrevalenceData tại dòng 28: attempt to perform arithmetic on field 'lowerBound' (a nil value).
ICD-10F84.0
ICD-9-CM299.00
OMIM209850
DiseasesDB1142
MedlinePlus001526
eMedicinemed/3202 ped/180
Patient UKTự kỷ
MeSHD001321

Tự kỷ (tiếng Anh: autism) là một chứng rối loạn phát triển đặc trưng bởi khiếm khuyết về mặt quan hệ nhân sinh, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ và hành vi sở thích hạn chế và lặp đi lặp lại. Cha mẹ thường nhận thấy những dấu hiệu của bệnh này trong hai năm đầu đời của con mình.[1] Những dấu hiệu này thường phát triển dần dần, mặc dù một vài trẻ mắc chứng tự kỉ vẫn đạt mốc phát triển với tốc độ bình thường và sau đó giảm dần.[2] Tiêu chuẩn chẩn đoán yêu cầu những triệu chứng trở nên rõ rệt trong thời thơ ấu, thường là trước khi ba tuổi.[3]

Mặc dù bệnh tự kỷ chủ yếu là di truyền, các nhà nghiên cứu lại nghi ngờ cả hai yếu tố môi trường và di truyền đều là nguyên nhân của bệnh này.[4] Trong những trường hợp hãn hữu, tự kỷ còn gắn liền chặt chẽ với những tác nhân gây dị tật bẩm sinh.[5] Vẫn còn những tranh cãi về những nguyên nhân môi trường khác được đưa ra,;[6] chẳng hạn như giả thuyết vắc-xin đã từng bị bác bỏ. Tự kỷ còn ảnh hưởng đến việc xử lý thông tin trong não bằng cách thay đổi cách các tế bào thần kinhXi-náp của chúng kết nối và tổ chức; tuy nhiên giả thuyết này vẫn chưa được hiểu rõ.[7]

Trên toàn cầu, tự kỷ được ước tính ảnh hưởng đến 21.7 triệu người tính đến năm 2013..[8] Tính đến 2010, số lượng người bị ảnh hưởng của bệnh ước tính khoảng 1-2/1000 toàn cầu. Bệnh thường xuyên xảy ra bốn đến năm lần ở các bé trai nhiều hơn bé gái. Khoảng 1.5% trẻ em tại Hoa Kỳ (một trong 68) được chẩn đoán mắc ASD tính đến 2014, tăng 30% so với một trong 88 năm 2012..[9][10][11] Tỉ lệ tự kỷ ở người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên tại Vương quốc Anh là 1.1%.[12] Số lượng người được chẩn đoán bệnh đã gia tăng đáng kể từ thập niên 1980, một phần là do những thay đổi trong thực hành chẩn đoán và sự thúc đẩy tài chính mà chính phủ trợ cấp đối với những ca chẩn đoán trên;[11] câu hỏi liệu tỉ lệ thực tế đã tăng hay không vẫn chưa được giải quyết.[13]

Triệu chứng bệnh tự kỉ

  • Sống khép kín, trầm lặng, lãnh đạm hoặc thờ ơ với việc giao tiếp, không quan tâm tới những chuyện trong cuộc sống xung quanh.
  • Chậm nói, tiếp thu chậm về phát triển từ ngữ giao tiếp.
  • Không có sự giao tiếp bằng mắt với người khác.
  • Không phản ứng lại đáp lại khi được gọi tên hoặc phản ứng rất chậm.
  • Luôn lặp đi lặp lại các hành vi hoặc sự cử động của cơ thể.
  • Có những hành vi kì quái tự gây tổn hại tới bản thân như đập đầu vào tường, cào cấu, thích ở một mình …
  • Không hứng thú hoặc ác cảm với hoạt động thể chất, và chỉ thích chơi 1 hoặc vài trò chơi quen thuộc có tính chất lặp lại.
  • Rụt rè, nhút nhát không biết cách chơi với trẻ khác.
  • Sợ chỗ lạ, người lạ, vật lạ.
  • Khó thích ứng với sự thay đổi hoàn cảnh, công việc/ diễn biến thường diễn ra hàng ngày.
  • Bị hút chặt vào những đồ vật quen thuộc.
  • Thường xuyên ăn vạ.
  • Rối loạn ăn uống, tiêu hóa.

Tham khảo

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên CCD
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Stefanatos
  3. ^ Autism Spectrum Disorder, 299.00 (F84.0). In: American Psychiatric Association. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition. American Psychiatric Publishing; 2013.
  4. ^ Chaste P, Leboyer M (2012). “Autism risk factors: genes, environment, and gene-environment interactions”. Dialogues in Clinical Neuroscience. 14: 281–92. PMC 3513682. PMID 23226953.
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Arndt
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Rutter
  7. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Levy
  8. ^ Global Burden of Disease Study 2013 Collaborators (2015). “Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013”. Lancet. 386: 743–800. doi:10.1016/S0140-6736(15)60692-4. PMC 4561509. PMID 26063472.
  9. ^ “ASD Data and Statistics”. CDC.gov. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2014.
  10. ^ “Prevalence of autism spectrum disorders — autism and developmental disabilities monitoring network, 14 sites, United States, 2008”. MMWR Surveill Summ. 61 (3): 1–19. 2012. PMID 22456193. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2014.
  11. ^ a b Blumberg SJ, Bramlett MD, Kogan MD, Schieve LA, Jones JR, Lu MC (2013). “Changes in prevalence of parent-reported autism spectrum disorder in school-aged U.S. children: 2007 to 2011–2012” (PDF). Natl Health Stat Report (65): 1–11. PMID 24988818. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2013. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  12. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NHSEstimating
  13. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Newschaffer