Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng – Cổ Cận”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28: Dòng 28:


Nhiều loài foraminifera sống tầng đáy bị tuyệt chủng trong sự kiện K–Pg, kết luận này dựa trên các mảnh vụn hữu cơ từ các chất dinh dưỡng do [[sinh khối]] trong đại dương được cho là đã suy giảm. Tuy nhiên, khi các vi sinh vật biển được hồi phục, người ta cho rằng sự biệt hóa các loài foraminifera gia tăng là kết quả của sự gia tăng nguồn thức ăn.<ref name="MacLeod"/> Phytoplankton hồi phục vào Paleocene sớm đã cung cấp nguồn thức ăn cho các chủng loài foraminifera tầng đáy, đây là những loài ăn mảnh vụn. Sự hồi phục sau cùng về số lượng các loài sống đáy đã diễn ra qua nhiều giai đoạn kéo dài hàng trăm ngàn năm đến Paleocene sớm.<ref>{{cite journal |title=Deep-sea benthic foraminiferal recolonisation following a volcaniclastic event in the lower Campanian of the Scaglia Rossa Formation (Umbria-Marche Basin, central Italy)|url=http://www.es.ucl.ac.uk/people/m-kaminski/reprints-pdfs/Galeotti_etal2002.pdf |format=PDF|author=Galeotti S, Bellagamba M, Kaminski MA, and Montanari A |year=2002 |journal=Marine Micropaleontology |volume=44 |pages=57–76 |accessdate=2007-08-19}}</ref><ref>{{cite journal |title=8. Cretaceous to Paleogene benthic foraminifers from the Iberia abyssal plain |author=Kuhnt W, Collins ES |year=1996 |journal=Proceedings of the Ocean Drilling Program, Scientific Results |volume=149 |pages=203–216 |url=http://www-odp.tamu.edu/publications/149_SR/VOLUME/CHAPTERS/SR149_08.PDF |format=PDF|accessdate=2007-08-19}}</ref>
Nhiều loài foraminifera sống tầng đáy bị tuyệt chủng trong sự kiện K–Pg, kết luận này dựa trên các mảnh vụn hữu cơ từ các chất dinh dưỡng do [[sinh khối]] trong đại dương được cho là đã suy giảm. Tuy nhiên, khi các vi sinh vật biển được hồi phục, người ta cho rằng sự biệt hóa các loài foraminifera gia tăng là kết quả của sự gia tăng nguồn thức ăn.<ref name="MacLeod"/> Phytoplankton hồi phục vào Paleocene sớm đã cung cấp nguồn thức ăn cho các chủng loài foraminifera tầng đáy, đây là những loài ăn mảnh vụn. Sự hồi phục sau cùng về số lượng các loài sống đáy đã diễn ra qua nhiều giai đoạn kéo dài hàng trăm ngàn năm đến Paleocene sớm.<ref>{{cite journal |title=Deep-sea benthic foraminiferal recolonisation following a volcaniclastic event in the lower Campanian of the Scaglia Rossa Formation (Umbria-Marche Basin, central Italy)|url=http://www.es.ucl.ac.uk/people/m-kaminski/reprints-pdfs/Galeotti_etal2002.pdf |format=PDF|author=Galeotti S, Bellagamba M, Kaminski MA, and Montanari A |year=2002 |journal=Marine Micropaleontology |volume=44 |pages=57–76 |accessdate=2007-08-19}}</ref><ref>{{cite journal |title=8. Cretaceous to Paleogene benthic foraminifers from the Iberia abyssal plain |author=Kuhnt W, Collins ES |year=1996 |journal=Proceedings of the Ocean Drilling Program, Scientific Results |volume=149 |pages=203–216 |url=http://www-odp.tamu.edu/publications/149_SR/VOLUME/CHAPTERS/SR149_08.PDF |format=PDF|accessdate=2007-08-19}}</ref>

===Động vật không xương sống ở biển===

[[Image:Amonites.Domus da Coruña.jpg|thumb|Hòa thạch [[ammonit]]]]

Có rất nhiều di chỉ hóa thạch cho thất tốc độ tuyệt chủng của các loài động vật không xương sống biển qua ranh giời K-T. Tốc độ rõ rành thì bị ảnh hưởng do thiếu các di chỉ hóa thạch hơn là sự tuyệt chủng trên thực tế.<ref name="MacLeod"/>

[[Ostracode]], là một nhóm nhỏ các loài [[giáp xác]] tương ứng với [[tầng Maastrichtian]] thượng, hóa thạch còn sót lại tích tục ở nhiều nơi khác nhau. Qua xem xét các hóa thạch này cho thấy sự đa dạng của ostracode thì trong Paleocene thấp hơn so với các thời điểm khác trong [[đệ Tam]]. Tuy nhiên, nghiên cứu hiện tại không chắc chắn rằng liệu các sự tuyệt chủng đã xảy ra trước hay trong khi hình thành ranh giới này.<ref>{{cite book |last=Coles|first= GP|coauthors=Ayress MA, and Whatley RC |year=1990 |title=A comparison of North Atlantic and 20 Pacific deep-sea Ostracoda in Ostracoda and global events (RC Whatley and C Maybury, editors) |pages=287–305 |publisher=Chapman & Hall |isbn=978-0-442-31167-4}}</ref><ref>{{cite journal |title=Late Maastrichtian and Danian Ostracode Faunas from Northern Alaska: Reconstructions of Environment and Paleogeography |author=Brouwers EM, De Deckker P |year=1993 |journal=PALAIOS |volume=8 |issue=2 |pages=140–154 |doi=10.2307/3515168 |publisher=PALAIOS, Vol. 8, No. 2 |jstor=3515168}}</ref>

Khoảng 60% các chi [[san hô]] [[Scleractinia]] tuổi [[kỷ Creta|Creta]] muộn đã không tòn tại được qua ranh giới K–T để qua [[Paleocene]]. Phân tích sâu hơn về sự tuyệt chủng của san hô cho thấy rằng khoảng 98% các loài san hô xâm chiếm (''colony''), một số loài sống trong môi trường nước ấm, nông cận nhiệt đới, trở nên tuyệt chủng. Các san hô đơn độc thường không tạo thành [[rạn san hô]] và sống trong môi trường lạnh và sâu hơn (dưới [[photic zone]]) của đại dương thì bị ảnh hưởng ít hơn tại ranh giới K–T. Các loài san hô xâm chiếm sống [[cộng sinh]] với [[tảo]] quang hợp, mà các loài tảo này bị chết đi trong sự kiện xung quanh ranh giới K-T.<ref>{{cite journal |author=Vescsei A, Moussavian E |title=Paleocene reefs on the Maiella Platform Margin, Italy: An example of the effects of the cretaceous/tertiary boundary events on reefs and carbonate platforms |year=1997 |journal=Facies |volume=36 |issue=1 |pages=123–139 |doi=10.1007/BF02536880}}</ref><ref>{{cite journal |author=Rosen BR, Turnsek D|year=1989 |title=Extinction patterns and biogeography of scleractinian corals across the Cretaceous/Tertiary boundary. Fossil Cnidaria 5.P |journal=Association of Australasian Paleontology Memoir Number 8, Jell A, Pickett JW (eds) |pages=355–370}}</ref> Tuy nhiên, việc sử dụng dữ liệu từ các hóa thạch san hô cũng đã hỗ trợ cho sự kiện tuyệt chủng K-T và sau đó là sự phục hồi trong Paleocene phải tính đến những thay đổi đã xảy ra trong các hệ sinh thái san hô trong suốt ranh giới K–T.<ref name="MacLeod"/>

Số lượng các chi [[cephalopod]], [[echinoderm]], và [[bivalve]] đã thể hiện sự suy giảm đánh kể từ sau ranh giới K-T.<ref name="MacLeod"/> Hầu hết các loài [[brachiopod]], một ngành nhỏ các loài động vật không xương sống biển, đã sống sót qua sự kiệtn K–T và trở nên đa dạng hóa trong suốt thời kỳ Paleocene sớm.
[[Image:RudistCretaceousUAE.jpg|thumb|left|Động vật hai mảnh vỏ [[Rudist]] trong Creta muộn ở núi Omani, Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Thước tỉ lệ 10&nbsp;mm.]]
Ngoại trừ các loài [[nautiloid]] (đại diện hiện đại là bộ [[Nautilida]]) và [[coleoid]] (đã tác ra thành [[octopus|octopode]] , [[squid]], và [[cuttlefish]] hiện đại) tất cả các loài khác của lớp [[mollusca]] [[Cephalopoda]] bị tuyệt chủng tại ranh giới K-T. Các loài lài bao gồm [[belemnoidea|belemnoid]] có ý nghĩa sinh thái quan trọng, cũng như [[ammonoid]] là một nhóm cephalopod có vỏ có sự đa dạng cao về số lượng và phân bố rộng rãi. Các nhà nghiên cứu chỉ ra về viễn cảnh sinh sản của các loài nautiloid còn sống sót chủ yếu dựa vào các trứng ít và lớn hơn, các yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong sự sống còn của việc giao phối ammonoid qua sự kiện tuyệt chủng. Các ammonoid dùng cách sinh sản dạng [[phù du]] (nhiều trứng và ấu trùng phù du), điều này giúp chúng không bị phá hủy trong sự kiện tuyệt chủng K-T. Một nghiên cứu khác còn cho thấy rằng sau khi loại bỏ các ammonoid khỏi hệ sinh vật toàn cầu thì nautiloid bắt đầu phân tán tiến hóa thành các dạng có vỏ và các dạng phức tạp hơn từ ammonoid.<ref>{{cite journal |author=Ward PD, Kennedy WJ, MacLeod KG, Mount JF |year=1991 |title=Ammonite and inoceramid bivalve extinction patterns in Cretaceous/Tertiary boundary sections of the Biscay region (southwestern France, northern Spain) |journal=Geology |volume=19 |issue=12 |pages=1181–1184 |url=http://geology.geoscienceworld.org/cgi/content/abstract/19/12/1181 |doi=10.1130/0091-7613(1991)019<1181:AAIBEP>2.3.CO;2|bibcode = 1991Geo....19.1181W }}</ref><ref>{{cite journal |author=Harries PJ, Johnson KR, Cobban WA, Nichols DJ |year=2002 |title=Marine Cretaceous-Tertiary boundary section in southwestern South Dakota: Comment and Reply |journal=Geology |volume=30 |issue=10 |pages=954–955 |doi=10.1130/0091-7613(2002)030<0955:MCTBSI>2.0.CO;2 |issn=0091-7613|bibcode = 2002Geo....30..954H }}</ref>

Khoảng 35% các chi [[echinoderm]] bị tuyệt chủng ở ranh giới K-T, mặc dù việc phân loại cho thấy chủng chỉ ở những môi trường nước nông có vĩ độ thấp thrived in low- trong suốt Creta muộn có tốc độ tuyệt chủng cao nhất. Các loài echinoderm ở môi trường nước sâu hơn có vĩ độ trung bình thì ít bị ảnh hưởng ở ranh giới K-T. Kiểu tuyệt chủng là do mất môi trường sống, đặc biệt là sự nhấn chìm các khối cacbonat là các rạn san hô nước nông đã có trước đó, do sự kiện tuyệt chủng.<ref>{{cite journal |author=Neraudeau D, Thierry J, Moreau P |year=1997 |title=Variation in echinoid biodiversity during the Cenomanian–early Turonian transgressive episode in Charentes (France) |journal=Bulletin de la Société géologique de France |volume=168 |pages=51–61}}</ref>

Các nhóm động vật không xương sống khác như [[rudist]] (nghiêu tạo rạn san hô) và [[inoceramus|inoceramid]] (loài khổng lồ có quan hệ với [[scallop]] hiện đại) cũng bị tuyệt chủng ở ranh giới K-T.<ref>{{cite journal |author=Raup DM and Jablonski D |title=Geography of end-Cretaceous marine bivalve extinctions |journal=Science |year=1993 |volume=260 |issue=5110 |pages=971–973 |doi=10.1126/science.11537491 |pmid=11537491|bibcode = 1993Sci...260..971R }}</ref><ref>{{cite journal |author=MacLeod KG |title=Extinction of Inoceramid Bivalves in Maastrichtian Strata of the Bay of Biscay Region of France and Spain |journal=Journal of Paleontology |volume=68 |issue=5 |pages=1048–1066 |year=1994}}</ref>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 05:12, ngày 28 tháng 12 năm 2011

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-đệ Tam xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là một sự kiện tuyệt chủng các loài động thực vật với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn có tên gọi ngắn hơn sự kiện tuyệt chủng K–T, nó liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Cretaphân đại Đệ tam, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh.[1] Do thuật ngữ "Đệ tam" hiện không được ICS dùng làm tên chính thức để chỉ các đơn vị đá mà thay vào đó là kỷ Paleogen, nên hiện nay một số nhà nghiên cứu gọi là sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (hay K–Pg).[2]

Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp Avian chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới K-T, cho thấy rằng các khủng long không phải chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này.[3] Một số lượng rất ít hóa thách khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng (reworked), nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó.[4][5][6] Thương long (Mosasauroidea), thằn lằn cổ rắn (Plesiosauroidea), thằn lằn có cánh (Pterosauria) và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh Mammalia đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh Maastricht này đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau.[7]

Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch, (giống như hố Chicxulub[8]), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiệt địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.[7]

Các kiểu tuyệt chủng

Kỷ CambriKỷ OrdovicKỷ SilurKỷ DevonKỷ CarbonKỷ PermiKỷ TriasKỷ JuraKỷ Phấn TrắngKỷ PaleogenKỷ Neogen
Cách đây hàng triệu năm
Kỷ CambriKỷ OrdovicKỷ SilurKỷ DevonKỷ CarbonKỷ PermiKỷ TriasKỷ JuraKỷ Phấn TrắngKỷ PaleogenKỷ Neogen
Cường độ tuyệt chủng ở đại dương theo thời gian. Biểu đồ thể hiện phần trăm (số liệu không chắc chắn) các chi động vật biển đã tuyệt chủng trong một khoảng thời gian bất kỳ. Biểu đồ này không phản ảnh tất cả các loài sinh vật biển đã từng sống, mà chỉ tính những chi bị hóa thạch. Xem thêm trong Sự kiện tuyệt chủng. (nguồn và thông tin hình)

Mặc dù sự kiện đánh dấu một ranh giới địa chất là khốc liệt, đó là sự biến đổi đáng kể về tốc độ tuyệt chủng giữa và trong các nhánh khác nhau. Các loài phụ thuộc vào quang hợp đã suy giảm hoặc trở nên tuyệt chủng khi các hạt vật chất trong khí quyển che ánh nắng mặt trời và làm giảm năng lượng mặt trời đến được bề mặt Trái Đất. Sự tuyệt chủng thực vật này gây ra một xáo trộn lớn đối với các nhóm thực vật chi phối.[9] Các loài sinh vật quang hợp, bao gồm thực vật phiêu sinh và thực vật trên cạn, tạo thành nền tảng của chuỗi thức ăn vào cuối kỷ Creta giống như ngày nay. Các dấu vết cho thấy rằng các động vật ăn cỏ đã chết khi các thực vật mà chúng ăn trở nên khan hiếm. Do đó, các động vật săn mồi hàng đầu như Tyrannosaurus rex cũng chết.

Tảo gai vôi (Coccolithophorids) và động vật thân mềm (Mollusca, bao gồm cúc (Ammonoidea), Rudistes, ốctrai nước ngọt, và các sinh vật này cũng nằm trong chuỗi thức ăn) trở nên tuyệt chủng hoặc chịu tổn thất nặng. Ví dụ, người ta cho rằng cúc là thức ăn chủ yếu của thương long (Mosasauridae), một nhóm bò sát biển khổng lồ đã tuyệt chủng vào sự kiện này.[10]

Các loài động vật ăn tạp, động vật ăn sâu bọđộng vật ăn xác chết đã sống sót trong sự kiện tuyệt chủng, có lẽ do lượng thực phẩm gia tăng. Vào cuối kỷ Creta, có vẻ như đã không còn loài động vật có vú ăn cỏ hay ăn thịt thuần túy. Thú và chim đã sống sót qua sự kiện tuyệt chủng đã ăn côn trùng, giun và ốc, mà các sinh vật này tới lượt mình lại ăn động vật và thực vật chết. Các nhà khoa học giả thiết rằng các sinh vật này đã sống sót sau sự sụp đổ của các chuỗi thức ăn dựa trên thực vật là do chúng ăn thức ăn vụn (vật chất hữu cơ không có sự sống).[7][11][12]

Trong các quần lạc sinh vật suối, chỉ một vài nhóm động vật trở nên tuyệt chủng do các quần lạc này ít dựa một cách trực tiếp vào thức ăn từ các thực vật sống mà dựa nhiều vào thức ăn mảnh vụn trôi ra từ đất liền, hãm chúng khỏi sự tuyệt chủng.[13] Các mô hình tương tự, nhưng phức tạp hơn được tìm thấy trong các đại dương. Sự tuyệt chủng trở nên nghiêm trọng hơn trong số các động vật sống trong đới biển khơi so với các động vật sống trên đáy biển. Các động vật trong cột nước hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào thực phẩm chính từ thực vật trôi nổi trong khi các động vật sống trên đáy đại dương ăn mảnh vụn hữu cơ hoặc các động vật có thể chuyển sang ăn mảnh vụn.[7]

Các động vật hít thở không khí lớn nhất sống sót qua sự kiện này như động vật dạng cá sấu (Crocodyliformes) và li long (Choristodera), là những dạng bán thủy sinh và đã tiếp cận được với nguồn thức ăn mảnh vụn. Các loài cá sấu hiện đại có thể sống như các động vật ăn xác chết và có thể sống sót vài tháng mà không cần thức ăn, và con non của chúng thì nhỏ, chậm lớn, và ăn chủ yếu là động vật không xương sống và sinh vật chết hay mảnh vụn của các sinh vật trong những năm đầu tiên. Các đặc điểm này đã được liên kết với sự sống sót của cá sấu vào cuối kỷ Creta.[11]

Sau sự kiện K–T, sự đa dạng sinh học cần có thời gian để hồi phục, mặc cho sự tồn tại của vô cùng nhiều hốc sinh thái bị bỏ trống.[7]

Vi sinh vật

Ranh giới K–T thể hiện một số lượng lớn hóa thạch của nhiều loại nanoplankton vôi khác nhau mà chúng tạo thành các tích tụ canxi vì thế nó được đặt tên là Creta hay phấn trắng. Số lượng trong nhóm này đánh dấu một cách rõ ràng ở cấp độ loài.[14][15] Các phân tích thống kê về sự mất đi của số loài sinh vật biển trong khoảng thời gian này cho thấy rằng sự suy giảm đa dạng sinh học bị gây ra bởi sự tuyệt chủng gia tăng mạnh hơn là sự suy giảm về sự biệt hóa.[16] Dấu vết về tảo dinoflagellate trong ranh giới K-T không được hiểu rõ, vì chỉ có microbial cyst là có hóa thạch được ghi nhận, và không phải tất cả các loài dinoflagellate có các giai đoạn tạo cyst, qua đó nguyên nhân có thể gây ra sự đa dạng được đánh giá thấp.[7] Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng không có sự thay đổi lớn đối với các loài dinoflagellates trong lớp ranh giới này.[17]

Radiolaria đã từng có mặt trong các lớp địa chất ít nhất vài lần trong kỷ Ordovic, và các khung xương hóa thạch dạng khoáng của chúng có thể được ghi nhận dưới dạng vết trong ranh giới K–T. Không có dâu hiệu tuyệt chủng lớn của các loài này, và cũng không có bằng chứng về số lượng lớn về loài này ở các vĩ độ cao nam bán cầu do nhiệt độ lạnh đi vào Paleocene sớm.[7] Khoảng 46% các loài diatom đã sống sót qua giai đoạn này từ Creta đến Paleocene thượng. Điều này cho thấy một số lượng đáng kể các loài, nhưng không phải sự tuyệt chủng lớn của các loài tảo cát, trong ranh giới K–T.[7][18]

Sự có mặt của sinh vật phù du foraminifera trong ranh giới K–T đã được nghiên cứu từ thập niên 1930.[19][20] Nghiên cứu được thúc đẩy bởi một khả năng có một sự kiện ảnh hưởng đã xảy ra tạo ranh giới K–T được công bố trên một số ấn phẩm liên quan đến sự tuyệt chủng phiên sinh foraminifera ở ranh giới này.[7] Tuy nhiên, điều này cũng còn những tranh cãi giữa các nhóm, một nhóm thì tin có dấu hiệu cho thấy sự tuyệt chủng đánh kể về số lượng loài này ở ranh giới K–T,[21] còn một nhóm thì tin rằng có dấu hiệu chứng minh nhiều lần tuyệt chủng và nở rộ các loài này ở ranh giới K-T.[22][23]

Nhiều loài foraminifera sống tầng đáy bị tuyệt chủng trong sự kiện K–Pg, kết luận này dựa trên các mảnh vụn hữu cơ từ các chất dinh dưỡng do sinh khối trong đại dương được cho là đã suy giảm. Tuy nhiên, khi các vi sinh vật biển được hồi phục, người ta cho rằng sự biệt hóa các loài foraminifera gia tăng là kết quả của sự gia tăng nguồn thức ăn.[7] Phytoplankton hồi phục vào Paleocene sớm đã cung cấp nguồn thức ăn cho các chủng loài foraminifera tầng đáy, đây là những loài ăn mảnh vụn. Sự hồi phục sau cùng về số lượng các loài sống đáy đã diễn ra qua nhiều giai đoạn kéo dài hàng trăm ngàn năm đến Paleocene sớm.[24][25]

Động vật không xương sống ở biển

Hòa thạch ammonit

Có rất nhiều di chỉ hóa thạch cho thất tốc độ tuyệt chủng của các loài động vật không xương sống biển qua ranh giời K-T. Tốc độ rõ rành thì bị ảnh hưởng do thiếu các di chỉ hóa thạch hơn là sự tuyệt chủng trên thực tế.[7]

Ostracode, là một nhóm nhỏ các loài giáp xác tương ứng với tầng Maastrichtian thượng, hóa thạch còn sót lại tích tục ở nhiều nơi khác nhau. Qua xem xét các hóa thạch này cho thấy sự đa dạng của ostracode thì trong Paleocene thấp hơn so với các thời điểm khác trong đệ Tam. Tuy nhiên, nghiên cứu hiện tại không chắc chắn rằng liệu các sự tuyệt chủng đã xảy ra trước hay trong khi hình thành ranh giới này.[26][27]

Khoảng 60% các chi san hô Scleractinia tuổi Creta muộn đã không tòn tại được qua ranh giới K–T để qua Paleocene. Phân tích sâu hơn về sự tuyệt chủng của san hô cho thấy rằng khoảng 98% các loài san hô xâm chiếm (colony), một số loài sống trong môi trường nước ấm, nông cận nhiệt đới, trở nên tuyệt chủng. Các san hô đơn độc thường không tạo thành rạn san hô và sống trong môi trường lạnh và sâu hơn (dưới photic zone) của đại dương thì bị ảnh hưởng ít hơn tại ranh giới K–T. Các loài san hô xâm chiếm sống cộng sinh với tảo quang hợp, mà các loài tảo này bị chết đi trong sự kiện xung quanh ranh giới K-T.[28][29] Tuy nhiên, việc sử dụng dữ liệu từ các hóa thạch san hô cũng đã hỗ trợ cho sự kiện tuyệt chủng K-T và sau đó là sự phục hồi trong Paleocene phải tính đến những thay đổi đã xảy ra trong các hệ sinh thái san hô trong suốt ranh giới K–T.[7]

Số lượng các chi cephalopod, echinoderm, và bivalve đã thể hiện sự suy giảm đánh kể từ sau ranh giới K-T.[7] Hầu hết các loài brachiopod, một ngành nhỏ các loài động vật không xương sống biển, đã sống sót qua sự kiệtn K–T và trở nên đa dạng hóa trong suốt thời kỳ Paleocene sớm.

Động vật hai mảnh vỏ Rudist trong Creta muộn ở núi Omani, Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. Thước tỉ lệ 10 mm.

Ngoại trừ các loài nautiloid (đại diện hiện đại là bộ Nautilida) và coleoid (đã tác ra thành octopode , squid, và cuttlefish hiện đại) tất cả các loài khác của lớp mollusca Cephalopoda bị tuyệt chủng tại ranh giới K-T. Các loài lài bao gồm belemnoid có ý nghĩa sinh thái quan trọng, cũng như ammonoid là một nhóm cephalopod có vỏ có sự đa dạng cao về số lượng và phân bố rộng rãi. Các nhà nghiên cứu chỉ ra về viễn cảnh sinh sản của các loài nautiloid còn sống sót chủ yếu dựa vào các trứng ít và lớn hơn, các yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong sự sống còn của việc giao phối ammonoid qua sự kiện tuyệt chủng. Các ammonoid dùng cách sinh sản dạng phù du (nhiều trứng và ấu trùng phù du), điều này giúp chúng không bị phá hủy trong sự kiện tuyệt chủng K-T. Một nghiên cứu khác còn cho thấy rằng sau khi loại bỏ các ammonoid khỏi hệ sinh vật toàn cầu thì nautiloid bắt đầu phân tán tiến hóa thành các dạng có vỏ và các dạng phức tạp hơn từ ammonoid.[30][31]

Khoảng 35% các chi echinoderm bị tuyệt chủng ở ranh giới K-T, mặc dù việc phân loại cho thấy chủng chỉ ở những môi trường nước nông có vĩ độ thấp thrived in low- trong suốt Creta muộn có tốc độ tuyệt chủng cao nhất. Các loài echinoderm ở môi trường nước sâu hơn có vĩ độ trung bình thì ít bị ảnh hưởng ở ranh giới K-T. Kiểu tuyệt chủng là do mất môi trường sống, đặc biệt là sự nhấn chìm các khối cacbonat là các rạn san hô nước nông đã có trước đó, do sự kiện tuyệt chủng.[32]

Các nhóm động vật không xương sống khác như rudist (nghiêu tạo rạn san hô) và inoceramid (loài khổng lồ có quan hệ với scallop hiện đại) cũng bị tuyệt chủng ở ranh giới K-T.[33][34]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Fortey, R (1999). Life: A Natural History of the First Four Billion Years of Life on Earth. Vintage. tr. 238–260. ISBN 978-0-375-70261-7.
  2. ^ Ogg, James G.; Gradstein, F. M; Gradstein, Felix M. (2004). A geologic time scale 2004. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-78142-6.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Fastovsky DE, Sheehan PM (2005). “The extinction of the dinosaurs in North America”. GSA Today. 15 (3): 4–10. doi:10.1130/1052-5173(2005)015<4:TEOTDI>2.0.CO;2. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2007.
  4. ^ Sloan RE, Rigby K, Van Valen LM, Gabriel Diane (1986). “Gradual dinosaur extinction and simultaneous ungulate radiation in the Hell Creek formation”. Science. 232 (4750): 629–633. doi:10.1126/science.232.4750.629. PMID 17781415. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Fassett JE, Lucas SG, Zielinski RA, Budahn JR (2001). “Compelling new evidence for Paleocene dinosaurs in the Ojo Alamo Sandstone San Juan Basin, New Mexico and Colorado, USA” (PDF). International Conference on Catastrophic Events and Mass Extinctions: Impacts and Beyond, 9–12 July 2000, Vienna, Austria. 1053: 45–46. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Sullivan RM (2003). “No Paleocene dinosaurs in the San Juan Basin, New Mexico”. Geological Society of America Abstracts with Programs. 35 (5): 15. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2007.
  7. ^ a b c d e f g h i j k l m MacLeod N, Rawson PF, Forey PL, Banner FT, Boudagher-Fadel MK, Bown PR, Burnett JA, Chambers, P, Culver S, Evans SE, Jeffery C, Kaminski MA, Lord AR, Milner AC, Milner AR, Morris N, Owen E, Rosen BR, Smith AB, Taylor PD, Urquhart E, Young JR (1997). “The Cretaceous–Tertiary biotic transition”. Journal of the Geological Society. 154 (2): 265–292. doi:10.1144/gsjgs.154.2.0265.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ doi:10.1126/science.1177265
    Hoàn thành chú thích này
  9. ^ Wilf P, Johnson KR (2004). “Land plant extinction at the end of the Cretaceous: a quantitative analysis of the North Dakota megafloral record”. Paleobiology. 30 (3): 347–368. doi:10.1666/0094-8373(2004)030<0347:LPEATE>2.0.CO;2. ISSN 0094-8373.
  10. ^ Kauffman E (2004). “Mosasaur Predation on Upper Cretaceous Nautiloids and Ammonites from the United States Pacific Coast”. PALAIOS. Society for Sedimentary Geology. 19 (1): 96–100. doi:10.1669/0883-1351(2004)019<0096:MPOUCN>2.0.CO;2. ISSN 0883-1351. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2007.
  11. ^ a b Sheehan Peter M, Hansen Thor A (1986). “Detritus feeding as a buffer to extinction at the end of the Cretaceous”. Geology. 14 (10): 868–870. doi:10.1130/0091-7613(1986)14<868:DFAABT>2.0.CO;2. ISSN 0091-7613. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2007.
  12. ^ Aberhan M, Weidemeyer S, Kieesling W, Scasso RA, Medina FA (2007). “Faunal evidence for reduced productivity and uncoordinated recovery in Southern Hemisphere Cretaceous-Paleogene boundary sections”. Geology. 35 (3): 227–230. doi:10.1130/G23197A.1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  13. ^ Sheehan Peter M, Fastovsky DE (1992). “Major extinctions of land-dwelling vertebrates at the Cretaceous–Tertiary boundary, eastern Montana”. Geology. 20 (6): 556–560. doi:10.1130/0091-7613(1992)020<0556:MEOLDV>2.3.CO;2. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2007.
  14. ^ Pospichal JJ (1996). “Calcareous nannofossils and clastic sediments at the Cretaceous–Tertiary boundary, northeastern Mexico”. Geology. 24 (3): 255–258. Bibcode:1996Geo....24..255P. doi:10.1130/0091-7613(1996)024<0255:CNACSA>2.3.CO;2.
  15. ^ Bown P (2005). “Selective calcareous nannoplankton survivorship at the Cretaceous–Tertiary boundary”. Geology. 33 (8): 653–656. Bibcode:2005Geo....33..653B. doi:10.1130/G21566.1.
  16. ^ Bambach RK, Knoll AH, Wang SC (2004). “Origination, extinction, and mass depletions of marine diversity”. Paleobiology. 30 (4): 522–542. doi:10.1666/0094-8373(2004)030<0522:OEAMDO>2.0.CO;2. ISSN 0094-8373.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  17. ^ Gedl P (2004). “Dinoflagellate cyst record of the deep-sea Cretaceous-Tertiary boundary at Uzgru, Carpathian Mountains, Czech Republic”. Geological Society, London, Special Publications. 230: 257–273. doi:10.1144/GSL.SP.2004.230.01.13.
  18. ^ MacLeod N (1998). “Impacts and marine invertebrate extinctions”. Geological Society, London, Special Publications. 140 (1): 217–246. doi:10.1144/GSL.SP.1998.140.01.16.
  19. ^ Courtillot, V (1999). Evolutionary Catastrophes: The Science of Mass Extinction. Cambridge University Press. tr. 2. ISBN 0-521-58392-6.
  20. ^ Glaessner MF (1937). “Studien Ober Foraminiferen aus der Kreide und dem Tertiar des Kaukasus. I-Die Foraminiferen der altesten Tertifrschichten des Nordwestkaukasus”. Problems in Paleontology. 2–3: 349–410.
  21. ^ Arenillas I, Arz JA, Molina E and Dupuis C (2000). “An Independent Test of Planktic Foraminiferal Turnover across the Cretaceous/Paleogene (K/P) Boundary at El Kef, Tunisia: Catastrophic Mass Extinction and Possible Survivorship”. Micropaleontology. 46 (1): 31–49.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  22. ^ MacLeod, N (1996). Nature of the Cretaceous-Tertiary (K–T) planktonic foraminiferal record: stratigraphic confidence intervals, Signor-Lipps effect, and patterns of survivorship. In: Cretaceous–Tertiary Mass Extinctions: Biotic and Environmental Changes (MacLeod N, Keller G, editors). WW Norton. tr. 85–138. ISBN 978-0-393-96657-2.
  23. ^ Keller G, Adatte T, Stinnesbeck W, Rebolledo-Vieyra, Fucugauchi JU, Kramar U, Stüben D (2004). “Chicxulub impact predates the K–T boundary mass extinction”. PNAS. 101 (11): 3753–3758. Bibcode:2004PNAS..101.3753K. doi:10.1073/pnas.0400396101. PMC 374316. PMID 15004276.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  24. ^ Galeotti S, Bellagamba M, Kaminski MA, and Montanari A (2002). “Deep-sea benthic foraminiferal recolonisation following a volcaniclastic event in the lower Campanian of the Scaglia Rossa Formation (Umbria-Marche Basin, central Italy)” (PDF). Marine Micropaleontology. 44: 57–76. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  25. ^ Kuhnt W, Collins ES (1996). “8. Cretaceous to Paleogene benthic foraminifers from the Iberia abyssal plain” (PDF). Proceedings of the Ocean Drilling Program, Scientific Results. 149: 203–216. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007.
  26. ^ Coles, GP (1990). A comparison of North Atlantic and 20 Pacific deep-sea Ostracoda in Ostracoda and global events (RC Whatley and C Maybury, editors). Chapman & Hall. tr. 287–305. ISBN 978-0-442-31167-4. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  27. ^ Brouwers EM, De Deckker P (1993). “Late Maastrichtian and Danian Ostracode Faunas from Northern Alaska: Reconstructions of Environment and Paleogeography”. PALAIOS. PALAIOS, Vol. 8, No. 2. 8 (2): 140–154. doi:10.2307/3515168. JSTOR 3515168.
  28. ^ Vescsei A, Moussavian E (1997). “Paleocene reefs on the Maiella Platform Margin, Italy: An example of the effects of the cretaceous/tertiary boundary events on reefs and carbonate platforms”. Facies. 36 (1): 123–139. doi:10.1007/BF02536880.
  29. ^ Rosen BR, Turnsek D (1989). “Extinction patterns and biogeography of scleractinian corals across the Cretaceous/Tertiary boundary. Fossil Cnidaria 5.P”. Association of Australasian Paleontology Memoir Number 8, Jell A, Pickett JW (eds): 355–370.
  30. ^ Ward PD, Kennedy WJ, MacLeod KG, Mount JF (1991). “Ammonite and inoceramid bivalve extinction patterns in Cretaceous/Tertiary boundary sections of the Biscay region (southwestern France, northern Spain)”. Geology. 19 (12): 1181–1184. Bibcode:1991Geo....19.1181W. doi:10.1130/0091-7613(1991)019<1181:AAIBEP>2.3.CO;2.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  31. ^ Harries PJ, Johnson KR, Cobban WA, Nichols DJ (2002). “Marine Cretaceous-Tertiary boundary section in southwestern South Dakota: Comment and Reply”. Geology. 30 (10): 954–955. Bibcode:2002Geo....30..954H. doi:10.1130/0091-7613(2002)030<0955:MCTBSI>2.0.CO;2. ISSN 0091-7613.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  32. ^ Neraudeau D, Thierry J, Moreau P (1997). “Variation in echinoid biodiversity during the Cenomanian–early Turonian transgressive episode in Charentes (France)”. Bulletin de la Société géologique de France. 168: 51–61.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  33. ^ Raup DM and Jablonski D (1993). “Geography of end-Cretaceous marine bivalve extinctions”. Science. 260 (5110): 971–973. Bibcode:1993Sci...260..971R. doi:10.1126/science.11537491. PMID 11537491.
  34. ^ MacLeod KG (1994). “Extinction of Inoceramid Bivalves in Maastrichtian Strata of the Bay of Biscay Region of France and Spain”. Journal of Paleontology. 68 (5): 1048–1066.

Đọc thêm

Liên kết ngoài

Bản mẫu:KT boundary Bản mẫu:ExtEvent nav

Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA