Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồi hải mã”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 80: Dòng 80:
Khi chuột phải trải qua quá trình [[Học|học tập]] căng thẳng, chúng có thể giữ lại [[trí nhớ]] suốt đời về sự kiện này ngay cả sau một quá trình huấn luyện. Trí nhớ của một sự kiện có lẽ được lưu trữ đầu tiên ở hải mã, nhưng sự lưu trữ này là tạm thời. Phần lớn việc lưu trữ lâu dài của trí nhớ diễn ra ở [[vỏ não đai trước]] . <ref>{{Chú thích tạp chí|last=Frankland|first=P. W.|last2=Bontempi|first2=B.|last3=Talton|first3=L. E.|last4=Kaczmarek|first4=L.|last5=Silva|first5=A. J.|year=2004|title=The involvement of the anterior cingulate cortex in remote contextual fear memory|url=https://semanticscholar.org/paper/88f3bcd8588e505aefb357ee8563c1e0d1329cf9|journal=Science|volume=304|issue=5672|pages=881–3|bibcode=2004Sci...304..881F|doi=10.1126/science.1094804|pmid=15131309}}</ref> Khi một quá trình học tập căng thẳng như vậy được áp dụng và thực nghiệm, hơn 5 000 vùng DNA methyl hóa xuất hiện trong [[bộ gen]] [[Nơron|neuron]] ở hải mã của chuột trong 1 giờ và 24 giờ sau khi rèn luyện. <ref>{{Chú thích tạp chí|last=Duke|first=Corey G.|last2=Kennedy|first2=Andrew J.|last3=Gavin|first3=Cristin F.|last4=Day|first4=Jeremy J.|last5=Sweatt|first5=J. David|year=2017|title=Experience-dependent epigenomic reorganization in the hippocampus|journal=Learning & Memory|volume=24|issue=7|pages=278–288|doi=10.1101/lm.045112.117|pmc=5473107|pmid=28620075}}</ref> Những thay đổi trong mô hình methyl hóa xảy ra ở nhiều [[gen]] được [[Điều hòa xuống và điều hòa lên|điều hoà xuống]] (''[[:en:Downregulation and upregulation|down-regulated]]''), do hình thành các vị trí [[ 5-methylcytosine |5-methylcytosine]] mới trong vùng giàu CpG của bộ gen. Hơn nữa, nhiều gen khác đã được [[Điều hòa xuống và điều hòa lên|điều hoà lên]] (''[[:en:Downregulation and upregulation|up-regulated]]'') do loại bỏ các nhóm methyl khỏi [[ 5-methylcytosine |5-methylcytosine]] (5mC) hiện có trong DNA. Một số protein hoạt động sẽ demethyl hóa 5mC, gồm enzyme [[Tet methylcytosine dioxygenase 1]], các enzyme của con đường [[cắt và sửa base]] DNA (''base excision repair'') (xem [[Di truyền biểu sinh trong học tập và trí nhớ]] ).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3996472/|tựa đề=DNA Methylation in Mammals|tác giả=|họ=En Li và Yi Zhang|tên=|ngày=|website=Cold Spring Harbor Perspective Biology|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-18}}</ref>
Khi chuột phải trải qua quá trình [[Học|học tập]] căng thẳng, chúng có thể giữ lại [[trí nhớ]] suốt đời về sự kiện này ngay cả sau một quá trình huấn luyện. Trí nhớ của một sự kiện có lẽ được lưu trữ đầu tiên ở hải mã, nhưng sự lưu trữ này là tạm thời. Phần lớn việc lưu trữ lâu dài của trí nhớ diễn ra ở [[vỏ não đai trước]] . <ref>{{Chú thích tạp chí|last=Frankland|first=P. W.|last2=Bontempi|first2=B.|last3=Talton|first3=L. E.|last4=Kaczmarek|first4=L.|last5=Silva|first5=A. J.|year=2004|title=The involvement of the anterior cingulate cortex in remote contextual fear memory|url=https://semanticscholar.org/paper/88f3bcd8588e505aefb357ee8563c1e0d1329cf9|journal=Science|volume=304|issue=5672|pages=881–3|bibcode=2004Sci...304..881F|doi=10.1126/science.1094804|pmid=15131309}}</ref> Khi một quá trình học tập căng thẳng như vậy được áp dụng và thực nghiệm, hơn 5 000 vùng DNA methyl hóa xuất hiện trong [[bộ gen]] [[Nơron|neuron]] ở hải mã của chuột trong 1 giờ và 24 giờ sau khi rèn luyện. <ref>{{Chú thích tạp chí|last=Duke|first=Corey G.|last2=Kennedy|first2=Andrew J.|last3=Gavin|first3=Cristin F.|last4=Day|first4=Jeremy J.|last5=Sweatt|first5=J. David|year=2017|title=Experience-dependent epigenomic reorganization in the hippocampus|journal=Learning & Memory|volume=24|issue=7|pages=278–288|doi=10.1101/lm.045112.117|pmc=5473107|pmid=28620075}}</ref> Những thay đổi trong mô hình methyl hóa xảy ra ở nhiều [[gen]] được [[Điều hòa xuống và điều hòa lên|điều hoà xuống]] (''[[:en:Downregulation and upregulation|down-regulated]]''), do hình thành các vị trí [[ 5-methylcytosine |5-methylcytosine]] mới trong vùng giàu CpG của bộ gen. Hơn nữa, nhiều gen khác đã được [[Điều hòa xuống và điều hòa lên|điều hoà lên]] (''[[:en:Downregulation and upregulation|up-regulated]]'') do loại bỏ các nhóm methyl khỏi [[ 5-methylcytosine |5-methylcytosine]] (5mC) hiện có trong DNA. Một số protein hoạt động sẽ demethyl hóa 5mC, gồm enzyme [[Tet methylcytosine dioxygenase 1]], các enzyme của con đường [[cắt và sửa base]] DNA (''base excision repair'') (xem [[Di truyền biểu sinh trong học tập và trí nhớ]] ).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3996472/|tựa đề=DNA Methylation in Mammals|tác giả=|họ=En Li và Yi Zhang|tên=|ngày=|website=Cold Spring Harbor Perspective Biology|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-18}}</ref>


== Ghi chú ==
;Tham khảo
{{Reflist|30em}}
;Sách
{{Tham khảo Giải phẫu}}
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{Refbegin|30em}}
*{{cite journal | ref=refAboitiz2003 | vauthors = Aboitiz F, Morales D, Montiel J | title = The evolutionary origin of the mammalian isocortex: towards an integrated developmental and functional approach | journal = The Behavioral and Brain Sciences | volume = 26 | issue = 5 | pages = 535–52 | date = Oct 2003 | pmid = 15179935 | doi = 10.1017/S0140525X03000128 | url = https://semanticscholar.org/paper/d8b41aa29fda47e580a4105ccc32d523ed086428 }}
*{{cite book | vauthors = Amaral D, Lavenex P | veditors = Andersen P, Morris R, Amaral D, Bliss T, O'Keefe J
| title=The Hippocampus Book
| year=2006
| chapter=Ch 3. Hippocampal Neuroanatomy
| publisher=Oxford University Press
| isbn=978-0-19-510027-3
| name-list-format = vanc
|ref=refAmaral2006}}
*{{cite journal | ref=refAnagnostaras2002 | vauthors = Anagnostaras SG, Gale GD, Fanselow MS | title = The hippocampus and Pavlovian fear conditioning: reply to Bast et al | journal = Hippocampus | volume = 12 | issue = 4 | pages = 561–565 | year = 2002 | pmid = 12201641 | doi = 10.1002/hipo.10071 | url = http://homepage.mac.com/sanagnos/19bastreply2002.pdf | url-status = dead | archiveurl = https://web.archive.org/web/20050216104718/http://homepage.mac.com/sanagnos/19bastreply2002.pdf | archivedate = 2005-02-16 }}
*{{cite journal | ref=refBest1999 | vauthors = Best PJ, White AM | title = Placing hippocampal single-unit studies in a historical context | journal = Hippocampus | volume = 9 | issue = 4 | pages = 346–51 | year = 1999 | pmid = 10495017 | doi = 10.1002/(SICI)1098-1063(1999)9:4<346::AID-HIPO2>3.0.CO;2-3 | url = https://semanticscholar.org/paper/9b053cba6a0af733533ba525884a50b750803bd1 }}
*{{cite journal | ref=refBliss1973 | vauthors = Bliss TV, Lomo T | title = Long-lasting potentiation of synaptic transmission in the dentate area of the anaesthetized rabbit following stimulation of the perforant path | journal = The Journal of Physiology | volume = 232 | issue = 2 | pages = 331–56 | date = Jul 1973 | pmid = 4727084 | pmc = 1350458 | doi=10.1113/jphysiol.1973.sp010273}}
*{{cite journal | ref=refBoyer2007 | vauthors = Boyer P, Phillips JL, Rousseau FL, Ilivitsky S | title = Hippocampal abnormalities and memory deficits: new evidence of a strong pathophysiological link in schizophrenia | journal = Brain Research Reviews | volume = 54 | issue = 1 | pages = 92–112 | date = Apr 2007 | pmid = 17306884 | doi = 10.1016/j.brainresrev.2006.12.008 }}
*{{cite journal | ref=refBroglio2005 | vauthors = Broglio C, Gómez A, Durán E, Ocaña FM, Jiménez-Moya F, Rodríguez F, Salas C | title = Hallmarks of a common forebrain vertebrate plan: specialized pallial areas for spatial, temporal and emotional memory in actinopterygian fish | journal = Brain Research Bulletin | volume = 66 | issue = 4–6 | pages = 397–99 | date = Sep 2005 | pmid = 16144602 | doi = 10.1016/j.brainresbull.2005.03.021 }}
*{{cite journal | ref=refBurke2006 | vauthors = Burke SN, Barnes CA | title = Neural plasticity in the ageing brain | journal = Nature Reviews. Neuroscience | volume = 7 | issue = 1 | pages = 30–40 | date = Jan 2006 | pmid = 16371948 | doi = 10.1038/nrn1809 }}
*{{cite journal | ref=refBuzsaki1986 | vauthors = Buzsáki G | title = Hippocampal sharp waves: their origin and significance | journal = Brain Research | volume = 398 | issue = 2 | pages = 242–52 | date = Nov 1986 | pmid = 3026567 | doi = 10.1016/0006-8993(86)91483-6 }}
*{{cite journal | ref=refBuzsaki1989 | vauthors = Buzsáki G | title = Two-stage model of memory trace formation: a role for "noisy" brain states | journal = Neuroscience | volume = 31 | issue = 3 | pages = 551–70 | year = 1989 | pmid = 2687720 | doi = 10.1016/0306-4522(89)90423-5 }}
*{{cite book | ref=refBuzsaki1990 | vauthors = Buzsáki G, Chen LS, Gage FH | title = Spatial organization of physiological activity in the hippocampal region: relevance to memory formation | volume = 83 | pages = 257–68 | year = 1990 | pmid = 2203100 | doi = 10.1016/S0079-6123(08)61255-8 | isbn = 9780444811493 | series = Progress in Brain Research | chapter = Chapter 19 Chapter Spatial organization of physiological activity in the hippocampal region: Relevance to memory formation }}
*{{cite journal | ref=refBuzsaki2002 | vauthors = Buzsáki G | title = Theta oscillations in the hippocampus | journal = Neuron | volume = 33 | issue = 3 | pages = 325–40 | date = Jan 2002 | pmid = 11832222 | doi = 10.1016/S0896-6273(02)00586-X | url = http://osiris.rutgers.edu/BuzsakiHP/Publications/PDFs/BuzsakiTheta.pdf | url-status = dead | archiveurl = https://web.archive.org/web/20080625161337/http://osiris.rutgers.edu/BuzsakiHP/Publications/PDFs/BuzsakiTheta.pdf | archivedate = 2008-06-25 }}
*{{cite book
| last =Buzsáki
| first =G
| title =Rhythms of the Brain
| publisher =Oxford University Press
| year =2006
| isbn =978-0-19-530106-9
| name-list-format = vanc
|ref=refBuzsaki2006}}
*{{cite journal
| author = Ramón y Cajal S
| title = The Croonian Lecture: La Fine Structure des Centres Nerveux
| journal = Proceedings of the Royal Society
| volume = 55
| pages = 444–68
| year = 1894
| doi = 10.1098/rspl.1894.0063
| issue = 331–335
|ref=refCajal1894| bibcode = 1894RSPS...55..444C
}}
*{{cite journal | ref=refCampbell2004 | vauthors = Campbell S, Macqueen G | title = The role of the hippocampus in the pathophysiology of major depression | journal = Journal of Psychiatry & Neuroscience | volume = 29 | issue = 6 | pages = 417–26 | date = Nov 2004 | pmid = 15644983 | pmc = 524959 }}
*{{cite journal | ref=refCantero2003 | vauthors = Cantero JL, Atienza M, Stickgold R, Kahana MJ, Madsen JR, Kocsis B | title = Sleep-dependent theta oscillations in the human hippocampus and neocortex | journal = The Journal of Neuroscience | volume = 23 | issue = 34 | pages = 10897–903 | date = Nov 2003 | pmid = 14645485 | pmc = 6740994 | doi = 10.1523/JNEUROSCI.23-34-10897.2003 }}
*{{cite news
| last=Carey
| first=B
| title=H. M., an Unforgettable Amnesiac, Dies at 82
| work=The New York Times
| date=2008-12-04
| url=https://www.nytimes.com/2008/12/05/us/05hm.html
| accessdate=2009-04-27
| name-list-format = vanc
|ref=refhMObit}}
*{{cite journal | ref=refChiu2004 | vauthors = Chiu YC, Algase D, Whall A, Liang J, Liu HC, Lin KN, Wang PN | title = Getting lost: directed attention and executive functions in early Alzheimer's disease patients | journal = Dementia and Geriatric Cognitive Disorders | volume = 17 | issue = 3 | pages = 174–80 | year = 2004 | pmid = 14739541 | doi = 10.1159/000076353 }}
*{{cite journal | ref=refChang2003 | vauthors = Chang BS, Lowenstein DH | title = Epilepsy | journal = The New England Journal of Medicine | volume = 349 | issue = 13 | pages = 1257–66 | date = Sep 2003 | pmid = 14507951 | doi = 10.1056/NEJMra022308 | authorlink2 = Daniel H. Lowenstein (physician) }}
*{{cite book
|vauthors=Cho RY, Gilbert A, Lewis DA |veditors=Charney DS, Nestler EJ | title=Neurobiology of Mental Illness
| year=2005
| chapter=Ch 22. The neurobiology of schizophrenia
| publisher=Oxford University Press US
| isbn=978-0-19-518980-3|ref=refCho2005}}
*{{cite journal | ref=refCenquizca2007 | vauthors = Cenquizca LA, Swanson LW | title = Spatial organization of direct hippocampal field CA1 axonal projections to the rest of the cerebral cortex | journal = Brain Research Reviews | volume = 56 | issue = 1 | pages = 1–26 | date = Nov 2007 | pmid = 17559940 | pmc = 2171036 | doi = 10.1016/j.brainresrev.2007.05.002 }}
*{{cite journal | ref=refClark2005 | vauthors = Clark RE, Broadbent NJ, Squire LR | title = Hippocampus and remote spatial memory in rats | journal = Hippocampus | volume = 15 | issue = 2 | pages = 260–72 | year = 2005 | pmid = 15523608 | pmc = 2754168 | doi = 10.1002/hipo.20056 }}
*{{cite journal | ref=refColombo2000 | vauthors = Colombo M, Broadbent N | title = Is the avian hippocampus a functional homologue of the mammalian hippocampus? | journal = Neuroscience and Biobehavioral Reviews | volume = 24 | issue = 4 | pages = 465–84 | date = Jun 2000 | pmid = 10817844 | doi = 10.1016/S0149-7634(00)00016-6 }}
*{{cite journal | ref=refCooke2006 | vauthors = Cooke SF, Bliss TV | title = Plasticity in the human central nervous system | journal = Brain | volume = 129 | issue = Pt 7 | pages = 1659–73 | date = Jul 2006 | pmid = 16672292 | doi = 10.1093/brain/awl082 }}
*{{cite journal | ref=refdeOlmos1978 | vauthors = de Olmos J, Hardy H, Heimer L | title = The afferent connections of the main and the accessory olfactory bulb formations in the rat: an experimental HRP-study | journal = The Journal of Comparative Neurology | volume = 181 | issue = 2 | pages = 213–244 | date = Sep 1978 | pmid = 690266 | doi = 10.1002/cne.901810202 }}
*{{cite journal | ref=refDiana2007 | vauthors = Diana RA, Yonelinas AP, Ranganath C | title = Imaging recollection and familiarity in the medial temporal lobe: a three-component model | journal = Trends in Cognitive Sciences | volume = 11 | issue = 9 | pages = 379–86 | date = Sep 2007 | pmid = 17707683 | doi = 10.1016/j.tics.2007.08.001 }}
*{{cite book
|last1= Duvernoy
|first1= HM
|title= The Human Hippocampus
|edition= 3rd
|year= 2005
|publisher= Springer-Verlag
|location= Berlin
|isbn= 978-3-540-23191-2
|page= 1
|chapter= Introduction
|chapterurl= https://books.google.com/books?id=5GkpPjk5z1IC&pg=PP1
| name-list-format = vanc
|ref=refDuvernoy2005}}
*{{cite book | vauthors = Eichenbaum H, Otto TA, Wible CG, Piper JM | veditors = Davis JL, Eichenbaum H | title=Olfaction | year=1991 | chapter=Ch 7. Building a model of the hippocampus in olfaction and memory | publisher=MIT Press | isbn=978-0-262-04124-9 |ref=refEichenbaum1991}}
*{{cite book |vauthors=Eichenbaum H, Cohen NJ| title = Memory, Amnesia, and the Hippocampal System | year =1993 | publisher =MIT Press | ref = refEichenbaum1993 }}
*{{cite journal | ref=refEichenbaum2007 | vauthors = Eichenbaum H, Yonelinas AP, Ranganath C | title = The medial temporal lobe and recognition memory | journal = Annual Review of Neuroscience | volume = 30 | pages = 123–52 | year = 2007 | pmid = 17417939 | pmc = 2064941 | doi = 10.1146/annurev.neuro.30.051606.094328 }}
*{{cite journal | ref=refEkstrom2003 | vauthors = Ekstrom AD, Kahana MJ, Caplan JB, Fields TA, Isham EA, Newman EL, Fried I | title = Cellular networks underlying human spatial navigation | journal = Nature | volume = 425 | issue = 6954 | pages = 184–88 | date = Sep 2003 | pmid = 12968182 | doi = 10.1038/nature01964 | url = http://memory.psych.upenn.edu/Publications#EkstEtal03 | format = PDF | bibcode = 2003Natur.425..184E | citeseerx = 10.1.1.408.4443 }}
*{{cite journal | ref=refErickson2011 | vauthors = Erickson KI, Voss MW, Prakash RS, Basak C, Szabo A, Chaddock L, Kim JS, Heo S, Alves H, White SM, Wojcicki TR, Mailey E, Vieira VJ, Martin SA, Pence BD, Woods JA, McAuley E, Kramer AF | title = Exercise training increases size of hippocampus and improves memory | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America | volume = 108 | issue = 7 | pages = 3017–3022 | date = Feb 2011 | pmid = 21282661 | pmc = 3041121 | doi = 10.1073/pnas.1015950108 | bibcode = 2011PNAS..108.3017E | displayauthors = 1 }}
*{{cite journal | ref=refFanselow2010 | vauthors = Fanselow MS, Dong HW | title = Are the dorsal and ventral hippocampus functionally distinct structures? | journal = Neuron | volume = 65 | issue = 1 | pages = 7–19 | date = Jan 2010 | pmid = 20152109 | pmc = 2822727 | doi = 10.1016/j.neuron.2009.11.031 }}
*{{cite book
| last=Finger
| first=S
| title=Origins of Neuroscience: A History of Explorations Into Brain Function
| year=2001
| publisher=Oxford University Press US
| isbn=978-0-19-514694-3|ref=refFinger}}
*{{cite book
| author = Garcia-Segura LM
| title = Hormones and Brain Plasticity
| year = 2009
| publisher =Oxford University Press US
| isbn = 978-0-19-532661-1
|ref=refGarciaSegura2009}}
*{{cite journal | ref=Fu2010 | vauthors = Woon FL, Sood S, Hedges DW | title = Hippocampal volume deficits associated with exposure to psychological trauma and posttraumatic stress disorder in adults: a meta-analysis | journal = Progress in Neuro-Psychopharmacology & Biological Psychiatry | volume = 34 | issue = 7 | pages = 1181–1188 | date = Oct 2010 | pmid = 20600466 | doi = 10.1016/j.pnpbp.2010.06.016 }}
*{{cite journal | ref=refGorwood2008 | vauthors = Gorwood P, Corruble E, Falissard B, Goodwin GM | title = Toxic effects of depression on brain function: impairment of delayed recall and the cumulative length of depressive disorder in a large sample of depressed outpatients | journal = The American Journal of Psychiatry | volume = 165 | issue = 6 | pages = 731–9 | date = Jun 2008 | pmid = 18381906 | doi = 10.1176/appi.ajp.2008.07040574 }}
*{{cite journal | ref=refGoto2008 | vauthors = Goto Y, Grace AA | title = Limbic and cortical information processing in the nucleus accumbens | journal = Trends in Neurosciences | volume = 31 | issue = 11 | pages = 552–8 | date = Nov 2008 | pmid = 18786735 | pmc = 2884964 | doi = 10.1016/j.tins.2008.08.002 }}
*{{cite book | vauthors = Gray JA, McNaughton N | title = The Neuropsychology of Anxiety: An Enquiry into the Functions of the Septo-Hippocampal System
| year =2000 | publisher =Oxford University Press |ref=refGray2000}}
*{{cite journal | ref=refGross1993 | vauthors = Gross CG | title = Hippocampus minor and man's place in nature: a case study in the social construction of neuroanatomy | journal = [[Hippocampus (journal)|Hippocampus]] | volume = 3 | issue = 4 | pages = 403–416 | date = Oct 1993 | pmid = 8269033 | doi = 10.1002/hipo.450030403 | url = https://semanticscholar.org/paper/a9ba7da079040c92c01278aae8577c3873d52ce4 }}
*{{cite journal | ref=refHampel2008 | vauthors = Hampel H, Bürger K, Teipel SJ, Bokde AL, Zetterberg H, Blennow K | title = Core candidate neurochemical and imaging biomarkers of Alzheimer's disease | journal = Alzheimer's & Dementia | volume = 4 | issue = 1 | pages = 38–48 | date = Jan 2008 | pmid = 18631949 | doi = 10.1016/j.jalz.2007.08.006 }}
*{{cite journal | ref=refHarrison2004 | vauthors = Harrison PJ | title = The hippocampus in schizophrenia: a review of the neuropathological evidence and its pathophysiological implications | journal = Psychopharmacology | volume = 174 | issue = 1 | pages = 151–62 | date = Jun 2004 | pmid = 15205886 | doi = 10.1007/s00213-003-1761-y }}
*{{cite book
| author=Hebb DO
| title=Organization of Behavior: a Neuropsychological Theory
| location=New York
| publisher=John Wiley
| year=1949
| isbn=978-0-471-36727-7
|ref=refHebb1948}}
*{{cite journal | ref=refHuerta1993 | vauthors = Huerta PT, Lisman JE | title = Heightened synaptic plasticity of hippocampal CA1 neurons during a cholinergically induced rhythmic state | journal = Nature | volume = 364 | issue = 6439 | pages = 723–5 | date = Aug 1993 | pmid = 8355787 | doi = 10.1038/364723a0 | bibcode = 1993Natur.364..723H }}
*{{cite journal | ref=refJackson2006 | vauthors = Jackson JC, Johnson A, Redish AD | title = Hippocampal sharp waves and reactivation during awake states depend on repeated sequential experience | journal = The Journal of Neuroscience | volume = 26 | issue = 48 | pages = 12415–26 | date = Nov 2006 | pmid = 17135403 | pmc = 6674885 | doi = 10.1523/JNEUROSCI.4118-06.2006 }}
*{{cite journal | ref=refJacobs1990 | vauthors = Jacobs LF, Gaulin SJ, Sherry DF, Hoffman GE | title = Evolution of spatial cognition: sex-specific patterns of spatial behavior predict hippocampal size | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America | volume = 87 | issue = 16 | pages = 6349–52 | date = Aug 1990 | pmid = 2201026 | pmc = 54531 | doi = 10.1073/pnas.87.16.6349 | bibcode = 1990PNAS...87.6349J }}
*{{cite journal | ref=refJacobs2003 | vauthors = Jacobs LF | title = The evolution of the cognitive map | journal = Brain, Behavior and Evolution | volume = 62 | issue = 2 | pages = 128–39 | year = 2003 | pmid = 12937351 | doi = 10.1159/000072443 }}
*{{cite journal | ref=refJung1994 | vauthors = Jung MW, Wiener SI, McNaughton BL | title = Comparison of spatial firing characteristics of units in dorsal and ventral hippocampus of the rat | journal = The Journal of Neuroscience | volume = 14 | issue = 12 | pages = 7347–7356 | date = Dec 1994 | pmid = 7996180 | pmc = 6576902 | doi = 10.1523/JNEUROSCI.14-12-07347.1994 }}
*{{cite journal | ref=refKahana2001 | vauthors = Kahana MJ, Seelig D, Madsen JR | title = Theta returns | journal = Current Opinion in Neurobiology | volume = 11 | issue = 6 | pages = 739–44 | date = Dec 2001 | pmid = 11741027 | doi = 10.1016/S0959-4388(01)00278-1 }}
*{{Cite book | ref=refKandel2012 | title = Principles of Neural Science | last1 = Kandel | first1 = Eric R. | last2 = Schwartz | first2 = James H. | last3 = Jessell | first3 = Thomas M. | last4 = Siegelbaum | first4 = Steven A. | last5 = Hudspeth | first5 = A. J. | publisher = McGraw-Hill Medical | year = 2012 | isbn = 9780071390118 | edition = 5th | location = New York | pages = 1490–1491 | oclc = 820110349}}
*{{cite journal | ref=refKotter1997 | vauthors = Kötter R, Stephan KE | title = Useless or helpful? The "limbic system" concept | journal = Reviews in the Neurosciences | volume = 8 | issue = 2 | pages = 139–45 | year = 1997 | pmid = 9344183 | doi = 10.1515/REVNEURO.1997.8.2.139 }}
*{{cite journal | ref=refJoels2008 | vauthors = Joëls M | title = Functional actions of corticosteroids in the hippocampus | journal = European Journal of Pharmacology | volume = 583 | issue = 2–3 | pages = 312–321 | date = Apr 2008 | pmid = 18275953 | doi = 10.1016/j.ejphar.2007.11.064 }}
*{{cite journal | ref=refKuruba2009 | vauthors = Kuruba R, Hattiangady B, Shetty AK | title = Hippocampal neurogenesis and neural stem cells in temporal lobe epilepsy | journal = Epilepsy & Behavior | volume = 14 Suppl 1 | pages = 65–73 | date = Jan 2009 | pmid = 18796338 | pmc = 2654382 | doi = 10.1016/j.yebeh.2008.08.020 }}
*{{cite journal | ref=refLubenov2009 | vauthors = Lubenov EV, Siapas AG | title = Hippocampal theta oscillations are travelling waves | journal = Nature | volume = 459 | issue = 7246 | pages = 534–9 | date = May 2009 | pmid = 19489117 | doi = 10.1038/nature08010 | bibcode = 2009Natur.459..534L | url = https://authors.library.caltech.edu/14755/2/Lubenov2009p4508Nature_supp.pdf }}
*{{cite journal | ref=refMaguire1998 | vauthors = Maguire EA, Burgess N, Donnett JG, Frackowiak RS, Frith CD, O'Keefe J | title = Knowing where and getting there: a human navigation network | journal = Science | volume = 280 | issue = 5365 | pages = 921–24 | date = May 1998 | pmid = 9572740 | doi = 10.1126/science.280.5365.921 | bibcode = 1998Sci...280..921M | citeseerx = 10.1.1.23.4963 }}
*{{cite journal | ref=refMaguireFrith2000 | vauthors = Maguire EA, Gadian DG, Johnsrude IS, Good CD, Ashburner J, Frackowiak RS, Frith CD | title = Navigation-related structural change in the hippocampi of taxi drivers | journal = Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America | volume = 97 | issue = 8 | pages = 4398–403 | date = Apr 2000 | pmid = 10716738 | pmc = 18253 | doi = 10.1073/pnas.070039597 | bibcode = 2000PNAS...97.4398M }}
*{{cite journal | ref=refMalenka2004 | vauthors = Malenka RC, Bear MF | title = LTP and LTD: an embarrassment of riches | journal = Neuron | volume = 44 | issue = 1 | pages = 5–21 | date = Sep 2004 | pmid = 15450156 | doi = 10.1016/j.neuron.2004.09.012 }}
*{{cite journal | ref=refMatsumura1999 | vauthors = Matsumura N, Nishijo H, Tamura R, Eifuku S, Endo S, Ono T | title = Spatial- and task-dependent neuronal responses during real and virtual translocation in the monkey hippocampal formation | journal = The Journal of Neuroscience | volume = 19 | issue = 6 | pages = 2381–93 | date = Mar 1999 | pmid = 10066288 | pmc = 6782547 | doi = 10.1523/JNEUROSCI.19-06-02381.1999 }}
*{{cite journal | ref=refMcNaughton2006 | vauthors = McNaughton BL, Battaglia FP, Jensen O, Moser EI, Moser MB | title = Path integration and the neural basis of the 'cognitive map' | journal = Nature Reviews. Neuroscience | volume = 7 | issue = 8 | pages = 663–78 | date = Aug 2006 | pmid = 16858394 | doi = 10.1038/nrn1932 }}
*{{cite journal | ref=refMizunami1998 | vauthors = Mizunami M, Weibrecht JM, Strausfeld NJ | title = Mushroom bodies of the cockroach: their participation in place memory | journal = The Journal of Comparative Neurology | volume = 402 | issue = 4 | pages = 520–37 | date = Dec 1998 | pmid = 9862324 | doi = 10.1002/(SICI)1096-9861(19981228)402:4<520::AID-CNE6>3.0.CO;2-K }}
*{{cite journal | ref=refMorris1982 | vauthors = Morris RG, Garrud P, Rawlins JN, O'Keefe J | title = Place navigation impaired in rats with hippocampal lesions | journal = Nature | volume = 297 | issue = 5868 | pages = 681–83 | date = Jun 1982 | pmid = 7088155 | doi = 10.1038/297681a0 | bibcode = 1982Natur.297..681M }}
*{{cite journal | ref=refMoser1998 | vauthors = Moser MB, Moser EI | title = Functional differentiation in the hippocampus | journal = Hippocampus | volume = 8 | issue = 6 | pages = 608–19 | year = 1998 | pmid = 9882018 | doi = 10.1002/(SICI)1098-1063(1998)8:6<608::AID-HIPO3>3.0.CO;2-7 }}
*{{cite journal | ref=refMoser2008 | vauthors = Moser EI, Kropff E, Moser MB | title = Place cells, grid cells, and the brain's spatial representation system | journal = Annual Review of Neuroscience | volume = 31 | pages = 69–89 | year = 2008 | pmid = 18284371 | doi = 10.1146/annurev.neuro.31.061307.090723 | url = https://semanticscholar.org/paper/3e316c56ff877f15bb9e5bd5db5496f1021b32ef }}
*{{cite journal | ref=refNadel1975 | vauthors = Nadel L, O'Keefe J, Black A | title = Slam on the brakes: a critique of Altman, Brunner, and Bayer's response-inhibition model of hippocampal function | journal = Behavioral Biology | volume = 14 | issue = 2 | pages = 151–62 | date = Jun 1975 | pmid = 1137539 | doi = 10.1016/S0091-6773(75)90148-0 }}
*{{cite journal | ref=refNakazawa2004 | vauthors = Nakazawa K, McHugh TJ, Wilson MA, Tonegawa S | title = NMDA receptors, place cells and hippocampal spatial memory | journal = Nature Reviews. Neuroscience | volume = 5 | issue = 5 | pages = 361–72 | date = May 2004 | pmid = 15100719 | doi = 10.1038/nrn1385 }}
*{{cite journal
| last =Nieuwenhuys
| first =R
| title =An Overview of the Organization of the Brain of Actinopterygian Fishes
|journal =Am. Zool.
| volume = 22
| pages = 287–310
| year =1982
| doi =10.1093/icb/22.2.287
| issue =2
|ref=refNieuwenhuys1982}}
*{{cite journal | ref=refNuman1995 | vauthors = Numan | title = Effects of medial septal lesions on an operant go/no-go delayed response alternation task in rats. | journal = Physiology & Behavior | volume = 58 | issue = 6 | pages = 1263-1271 | year = 1995 | pmid = 8623030 | doi = 10.1016/0031-9384(95)02044-6 | url = https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/0031938495020446?via%3Dihub }}
*{{cite journal | ref=refOKane2004 | vauthors = O'Kane G, Kensinger EA, Corkin S | title = Evidence for semantic learning in profound amnesia: an investigation with patient H.M | journal = Hippocampus | volume = 14 | issue = 4 | pages = 417–25 | year = 2004 | pmid = 15224979 | doi = 10.1002/hipo.20005 | url = https://semanticscholar.org/paper/680735a26651853fc2cf7bc635e792d67bf2b130 }}
*{{cite journal | ref=refOKeefe1971 | vauthors = O'Keefe J, Dostrovsky J | title = The hippocampus as a spatial map. Preliminary evidence from unit activity in the freely-moving rat | journal = Brain Research | volume = 34 | issue = 1 | pages = 171–75 | date = Nov 1971 | pmid = 5124915 | doi = 10.1016/0006-8993(71)90358-1 }}
*{{cite book | vauthors = O'Keefe J, Nadel L | title = The Hippocampus as a Cognitive Map | year =1978 | publisher =Oxford University Press | url = http://www.cognitivemap.net/HCMpdf/HCMChapters.html |ref=refOKeefe1978}}
*{{cite journal | ref=refPortavella2002 | vauthors = Portavella M, Vargas JP, Torres B, Salas C | title = The effects of telencephalic pallial lesions on spatial, temporal, and emotional learning in goldfish | journal = Brain Research Bulletin | volume = 57 | issue = 3–4 | pages = 397–99 | year = 2002 | pmid = 11922997 | doi = 10.1016/S0361-9230(01)00699-2 }}
*{{cite journal | ref=refPearce2001 | vauthors = Pearce JM | title = Ammon's horn and the hippocampus | journal = Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry | volume = 71 | issue = 3 | pages = 351 | date = Sep 2001 | pmid = 11511709 | pmc = 1737533 | doi = 10.1136/jnnp.71.3.351 }}
*{{cite journal | ref=refPothuizen2004 | vauthors = Pothuizen HH, Zhang WN, Jongen-Rêlo AL, Feldon J, Yee BK | title = Dissociation of function between the dorsal and the ventral hippocampus in spatial learning abilities of the rat: a within-subject, within-task comparison of reference and working spatial memory | journal = The European Journal of Neuroscience | volume = 19 | issue = 3 | pages = 705–712 | date = Feb 2004 | pmid = 14984421 | doi = 10.1111/j.0953-816X.2004.03170.x }}
*{{cite book
|vauthors=Prull MW, Gabrieli JD, Bunge SA |veditors=Craik FI, Salthouse TA | title=The handbook of aging and cognition
| year=2000
| chapter=Ch 2. Age-related changes in memory: A cognitive neuroscience perspective
| publisher=Erlbaum
| isbn=978-0-8058-2966-2|ref=refPrull2000}}
*{{cite journal | ref=refRodriguez2002 | vauthors = Rodríguez F, López JC, Vargas JP, Broglio C, Gómez Y, Salas C | title = Spatial memory and hippocampal pallium through vertebrate evolution: insights from reptiles and teleost fish | journal = Brain Research Bulletin | volume = 57 | issue = 3–4 | pages = 499–503 | year = 2002 | pmid = 11923018 | doi = 10.1016/S0361-9230(01)00682-7 }}
*{{cite journal | ref=refRolls2006 | vauthors = Rolls ET, Xiang JZ | title = Spatial view cells in the primate hippocampus and memory recall | journal = Reviews in the Neurosciences | volume = 17 | issue = 1–2 | pages = 175–200 | year = 2006 | pmid = 16703951 | doi = 10.1515/REVNEURO.2006.17.1-2.175 }}
*{{cite journal | ref=refRosenzweig2003 | vauthors = Rosenzweig ES, Barnes CA | title = Impact of aging on hippocampal function: plasticity, network dynamics, and cognition | journal = Progress in Neurobiology | volume = 69 | issue = 3 | pages = 143–79 | date = Feb 2003 | pmid = 12758108 | doi = 10.1016/S0301-0082(02)00126-0 }}
*{{cite journal | ref=refScoville1957 | vauthors = Scoville WB, Milner B | title = Loss of recent memory after bilateral hippocampal lesions | journal = Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry | volume = 20 | issue = 1 | pages = 11–21 | date = Feb 1957 | pmid = 13406589 | pmc = 497229 | doi = 10.1136/jnnp.20.1.11 }}
*{{cite journal | ref=refShettleworth2003 | vauthors = Shettleworth SJ | title = Memory and hippocampal specialization in food-storing birds: challenges for research on comparative cognition | journal = Brain, Behavior and Evolution | volume = 62 | issue = 2 | pages = 108–16 | year = 2003 | pmid = 12937349 | doi = 10.1159/000072441 }}
*{{cite journal | ref=refSkaggs1996 | vauthors = Skaggs WE, McNaughton BL, Wilson MA, Barnes CA | title = Theta phase precession in hippocampal neuronal populations and the compression of temporal sequences | journal = Hippocampus | volume = 6 | issue = 2 | pages = 149–76 | year = 1996 | pmid = 8797016 | doi = 10.1002/(SICI)1098-1063(1996)6:2<149::AID-HIPO6>3.0.CO;2-K | url = https://semanticscholar.org/paper/7983cc562a8ea2df4198d8b9525ff120eba34fd4 }}
*{{cite journal | ref=refSkaggs2007 | vauthors = Skaggs WE, McNaughton BL, Permenter M, Archibeque M, Vogt J, Amaral DG, Barnes CA | title = EEG sharp waves and sparse ensemble unit activity in the macaque hippocampus | journal = Journal of Neurophysiology | volume = 98 | issue = 2 | pages = 898–910 | date = Aug 2007 | pmid = 17522177 | doi = 10.1152/jn.00401.2007 | url = https://semanticscholar.org/paper/14b7dc493b264d127b8cae4a7be8253769a8b891 }}
*{{cite journal | ref=refSloviter2005 | vauthors = Sloviter RS | title = The neurobiology of temporal lobe epilepsy: too much information, not enough knowledge | journal = Comptes Rendus Biologies | volume = 328 | issue = 2 | pages = 143–53 | date = Feb 2005 | pmid = 15771000 | doi = 10.1016/j.crvi.2004.10.010 }}
*{{cite journal | ref=refSmith2006 | vauthors = Smith DM, Mizumori SJ | title = Hippocampal place cells, context, and episodic memory | journal = Hippocampus | volume = 16 | issue = 9 | pages = 716–29 | year = 2006 | pmid = 16897724 | doi = 10.1002/hipo.20208 | citeseerx = 10.1.1.141.1450 }}
*{{cite journal | ref=refSolstad2008 | vauthors = Solstad T, Boccara CN, Kropff E, Moser MB, Moser EI | title = Representation of geometric borders in the entorhinal cortex | journal = Science | volume = 322 | issue = 5909 | pages = 1865–68 | date = Dec 2008 | pmid = 19095945 | doi = 10.1126/science.1166466 | bibcode = 2008Sci...322.1865S }}
*{{cite journal | ref=refSquire1992 | vauthors = Squire LR | title = Memory and the hippocampus: a synthesis from findings with rats, monkeys, and humans | journal = Psychological Review | volume = 99 | issue = 2 | pages = 195–231 | date = Apr 1992 | pmid = 1594723 | doi = 10.1037/0033-295X.99.2.195 | url = https://semanticscholar.org/paper/69f6963992e7b82f6c58855af35d661e3fea6036 }}
*{{cite book | vauthors = Squire LR, Schacter DL | title = The Neuropsychology of Memory | year =2002 | publisher =Guilford Press | ref = refSquire2002}}
*{{cite journal | ref=refSquire2009 | vauthors = Squire LR | title = The legacy of patient H.M. for neuroscience | journal = Neuron | volume = 61 | issue = 1 | pages = 6–9 | date = Jan 2009 | pmid = 19146808 | pmc = 2649674 | doi = 10.1016/j.neuron.2008.12.023 }}
*{{cite journal | ref=refSutherland2000 | vauthors = Sutherland GR, McNaughton B | title = Memory trace reactivation in hippocampal and neocortical neuronal ensembles | journal = Current Opinion in Neurobiology | volume = 10 | issue = 2 | pages = 180–86 | date = Apr 2000 | pmid = 10753801 | doi = 10.1016/S0959-4388(00)00079-9 }}
*{{cite journal | ref=refSutherland1982 | vauthors = Sutherland RJ, Kolb B, Whishaw IQ | title = Spatial mapping: definitive disruption by hippocampal or medial frontal cortical damage in the rat | journal = Neuroscience Letters | volume = 31 | issue = 3 | pages = 271–6 | date = Aug 1982 | pmid = 7133562 | doi = 10.1016/0304-3940(82)90032-5 }}
*{{cite journal | ref=refSutherland2001 | vauthors = Sutherland RJ, Weisend MP, Mumby D, Astur RS, Hanlon FM, Koerner A, Thomas MJ, Wu Y, Moses SN, Cole C, Hamilton DA, Hoesing JM | title = Retrograde amnesia after hippocampal damage: recent vs. remote memories in two tasks | journal = Hippocampus | volume = 11 | issue = 1 | pages = 27–42 | year = 2001 | pmid = 11261770 | doi = 10.1002/1098-1063(2001)11:1<27::AID-HIPO1017>3.0.CO;2-4 | url = https://semanticscholar.org/paper/0fb0282dcf4bb1c9558d3f5b05bc6a90995299a4 }}
*{{cite journal | ref=refSuzuki2005 | vauthors = Suzuki M, Hagino H, Nohara S, Zhou SY, Kawasaki Y, Takahashi T, Matsui M, Seto H, Ono T, Kurachi M | title = Male-specific volume expansion of the human hippocampus during adolescence | journal = Cerebral Cortex | volume = 15 | issue = 2 | pages = 187–93 | date = Feb 2005 | pmid = 15238436 | doi = 10.1093/cercor/bhh121 }}
*{{cite journal | ref=refVanderwolf2001 | vauthors = Vanderwolf CH | title = The hippocampus as an olfacto-motor mechanism: were the classical anatomists right after all? | journal = Behavioural Brain Research | volume = 127 | issue = 1–2 | pages = 25–47 | date = Dec 2001 | pmid = 11718883 | doi = 10.1016/S0166-4328(01)00354-0 }}
*{{cite journal | ref=refVargas2006 | vauthors = Vargas JP, Bingman VP, Portavella M, López JC | title = Telencephalon and geometric space in goldfish | journal = The European Journal of Neuroscience | volume = 24 | issue = 10 | pages = 2870–78 | date = Nov 2006 | pmid = 17156211 | doi = 10.1111/j.1460-9568.2006.05174.x }}
*{{cite journal | ref=refVanElzakker2008 | vauthors = VanElzakker M, Fevurly RD, Breindel T, Spencer RL | title = Environmental novelty is associated with a selective increase in Fos expression in the output elements of the hippocampal formation and the perirhinal cortex | journal = Learning & Memory | volume = 15 | issue = 12 | pages = 899–908 | date = Dec 2008 | pmid = 19050162 | pmc = 2632843 | doi = 10.1101/lm.1196508 }}
*{{cite book
|author= Wechsler RT, Morss, AM, Wustoff, CJ, & Caughey, AB
|title= Blueprints notes & cases: Neuroscience
|year= 2004
|publisher= Blackwell Publishing
|location= Oxford
|isbn= 978-1-4051-0349-7
|page= 37
|chapter=
|url= https://books.google.com/books?id=k8qv-6tqZL0C&pg=PA37
|ref=refWech04}}
*{{cite book | ref=refWest1990 | vauthors = West MJ | title = Stereological studies of the hippocampus: a comparison of the hippocampal subdivisions of diverse species including hedgehogs, laboratory rodents, wild mice and men | volume = 83 | pages = 13–36 | year = 1990 | pmid = 2203095 | doi = 10.1016/S0079-6123(08)61238-8 | isbn = 9780444811493 | series = Progress in Brain Research | chapter = Chapter 2 Stereological studies of the hippocampus: A comparison of the hippocampal subdivisions of diverse species including hedgehogs, laboratory rodents, wild mice and men }}
*{{cite journal | ref=refWilson1994 | vauthors = Wilson MA, McNaughton BL | title = Reactivation of hippocampal ensemble memories during sleep | journal = Science | volume = 265 | issue = 5172 | pages = 676–79 | date = Jul 1994 | pmid = 8036517 | doi = 10.1126/science.8036517 | bibcode = 1994Sci...265..676W | url = https://semanticscholar.org/paper/c0ac11ca3fd3a63bde616e76d70a44aa859ba3c0 }}
*{{cite journal | ref=refWinson1978 | vauthors = Winson J | title = Loss of hippocampal theta rhythm results in spatial memory deficit in the rat | journal = Science | volume = 201 | issue = 4351 | pages = 160–63 | date = Jul 1978 | pmid = 663646 | doi = 10.1126/science.663646 | bibcode = 1978Sci...201..160W }}
{{Refend}}

Phiên bản lúc 15:54, ngày 18 tháng 3 năm 2020

Hồi hải mã
Người có hai hồi hải mã nằm ở hai bên bán cầu não. Hồi hải mã nằm ở thùy thái dương trong của não. Ở vị trí quan sát từ phía ngoài não, thùy trán ở bên trái, thùy chẩm ở bên phải và thùy thái dương, thùy đỉnh được cắt bỏ phần lớn để quan sát được hồi hả mã nằm ẩn ở phía dưới.
Hồi hải mã (màu hồng)
là một phần của hệ viền
Chi tiết
Một phần củaThùy thái dương
Định danh
LatinhHippocampus
MeSHD006624
NeuroName3157
NeuroLex IDbirnlex_721
TAA14.1.09.321
FMA275020
Thuật ngữ giải phẫu thần kinh

Hồi hải mã (hay hải mã, cấu tạo hải mã,[1] tiếng Anh: Hippocampus; lấy từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἱππόκαμπος, nghĩa là con cá ngựa) là thành phần quan trọng có trong não người và các động vật có xương sống khác. Con người và động vật có vú có hai hồi hải mã nằm ở hai bên não . Hồi hải mã là một phần của hệ viền (hệ limbic), có vai trò quan trọng trong việc củng cố trí nhớ (memory consolidation) từ trí nhớ ngắn hạn đến trí nhớ dài hạn và trong trí nhớ không gian cho phép định hướng. Hồi hải mã nằm dưới vỏ đại não trong vỏ não nguyên thủy (allocortex), [2] [3] [4] và ở bộ linh trưởng, hải mã nằm trong vùng trung gian thùy thái dương . Nó chứa hai phần lồng vào nhau: hà mã đích danh (hippocampus proprius, còn gọi là sừng Amon) [5][6] và hồi răng (gyrus dentatus)[1]

Trong bệnh Alzheimer (và các dạng suy giảm trí nhớ khác), hải mã là một trong những vùng đầu tiên của não bị tổn thương, triệu chứng ban đầu là mất trí nhớ ngắn hạnmất phương hướng. Tổn thương hải mã cũng có thể là do giảm oxy huyết, viêm não hoặc động kinh vùng trung gian thùy thái dương . Những người bị tổn thương hải mã rộng, ở hai bên có thể bị chứng quên về sau (anterograde amnesia): không có khả năng hình thành và lưu giữ những ký ức mới.

Do các tế bào thần kinh khác nhau được sắp xếp gọn gàng tầng tầng lớp lớp trong vùng hải mã, nên các nhà khoa học đã tạo nên mô hình khoa học để nghiên cứu sinh lý học thần kinh . Dạng dẻo của synapse được biết đến trong quá trình điện thế hóa dài hạn (long-term potentiation, viết tắt: LTP)[7] được phát hiện xảy ra ở hải mã và các nghiên cứu thường tập trung cấu trúc này. LTP được cho là một trong những cơ chế thần kinh chính mà theo đó các ký ức được lưu trữ trong não.

Lấy sinh vật mô hình là các loài gặm nhấm, có nhiều nghiên cứu chứng minh được rằng hải mã là một phần của hệ thống não chịu trách nhiệm cho trí nhớ không gian và điều hướng. Nhiều neuron trong hải mã của chuột phản ứng như tế bào chỗ (place cells) một phần của lớp tế bào tháp:[8] đó là, các tế bào này tạo điện thế hoạt động khi động vật di chuyển qua một phần được cụ thể hóa thuộc môi trường xung quanh. Các tế bào chỗ ở hải mã tương tác rộng rãi với tế bào phụ trách phương hướng đầu con vật,[8] (head direction cells) có chức năng như một cái la bàn quán tính và các tế bào lướivỏ não nội khứu (entorhinal cortex) liền kề đưa ra các phỏng đoán.

Tên

Hình 1: Bên trái: Hải mã ở người và vòm cung (hay thể tam giác não) Bên phải: Con cá ngựa. [9]

Nhà giải phẫu học người Ý tên là Julius Caesar Aranzi (1587) là người đầu tiên mô tả hải mã. Theo ông, cái "mào" này chạy dọc theo sàn của sừng thái dương của não thất bên, trông tựa như con tằm nhưng sau khi quan sát kĩ thì cho là giống con cá ngựa (Latin hippocampus, xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἱππόκαμπος, trong đó ἵἵππς nghĩa là "con ngựa" + κάμπος nghĩa là "con quái vật biển"). Nhà giải phẫu học người Đức Duvernoy (1729) là người đầu tiên vẽ minh họa cấu trúc giải phẫu của hải mã, cũng phân vân không rõ nó giống "con cá ngựa" hay "con tằm". Năm 1732, nhà giải phẫu học người Đan Mạch Jacob Winsløw đề xuất danh pháp "Sừng cừu đực" (Ram's horn). Một thập kỷ sau, bác sĩ phẫu thuật de Garengeot (đồng nghiệp tại Paris của Winsløw), đã sử dụng thuật ngữ "corne d'Ammon" - sừng Amon (lấy tên một vị thần Ai Cập cổ đại hay xuất hiện dưới hình dáng một người đàn ông với cái đầu cừu đực).[10][11] Do vậy ở danh pháp giải phẫu tiếng Pháp, người ta viết tắt hải mã là CA.

Thuật ngữ chân hải mã (đầu sừng Amon) xuất hiện năm 1672, khi Diemerbroeck so sánh với hình dạng của cẳng chân khi con hải mã trong truyền thuyết gập lại, trên chân có màng. Đây là một thủy quái mình ngựa đuôi cá. Giai đoạn sau này hải mã được mô tả là chân hải mã lớn (pes hippocampi major), còn chân hải mã bé (pes hippocampi minor) là chỗ phình ở ngay liền kề, nằm ở sừng chẩm, sau này đặt lại tên là cựa chim (calcar avis). [10] [12] Tuy vậy, năm 1786, nhà giải phẫu học người Pháp Félix Vicq-d'Azyr đã hệ thống hóa, đặt lại tên hải mã là hải mã lớn, còn cựa chim là hải mã nhỏ. Năm 1779, Mayer viết nhầm thuật ngữ giải phẫu là hippopotamus (con hà mã) và một số tác giả khác tiếp tục sử dụng thuật ngữ nhầm này cho đến khi Karl Friedrich Burdach giải quyết lỗi danh pháp vào năm 1829. Năm 1861,Thomas Henry HuxleyRichard Owen tranh cãi gay gắt về sự tiến hóa của loài người dựa trên bằng chứng là cấu trúc "hải mã bé", được người đời gọi là Tranh cãi hải mã (Hippocampus-Debatte). Tuy vậy, trong sách giáo khoa giải phẫu không sử dụng thuật ngữ hải mã bé, và thuật ngữ này chính thức không được công nhận trong hệ thống danh pháp giải phẫu quốc tế Nomina Anatomica xuất bản năm 1895. [13] Ngày nay, cấu trúc giải phẫu này chỉ gọi đơn thuần là hải mã (hay cấu trúc hải mã), còn thuật ngữ sừng Amen (Cornu Ammonis, tiếng Pháp: corne d'Ammon ) tồn tại trong tên viết tắt các diện hải mã thứ cấp (CA1 - CA4). [14][15]

Liên quan đến hệ viền

Hệ viền (hay hệ limbic) do Paul MacLean phát hiện vào năm 1952 [16] trong khi mô tả các cấu trúc ở chỗ viền của vỏ não ( theo tiếng Latin, Limbus có nghĩa là bờ), gồm : hải mã, vỏ não đai, vỏ não khứu giáchạch hạnh nhân . Paul MacLean sau đó cho rằng các cấu trúc viền là thần kinh nền tảng chi phối cảm xúc. Hồi hải mã có liên quan về mặt giải phẫu với các bộ phận có liên quan đến hành vi cảm xúc như nhân vách (septal nuclei), thể vú vùng dưới đồiphức hợp nhân trước đồi thị (anterior nuclei of thalamus). Các cấu trúc này thường được chấp nhận là một phần của hệ viền. [17]

Giải phẫu học

Hình 2: Mặt cắt ngang bán cầu não cho thấy cấu trúc và vị trí của hải mã
Hình 3: Thiết đồ mặt phẳng vành (mặt phẳng trán) trong não của khỉ macaca, chỗ hải mã được khoanh tròn

Hải mã được coi như là một dải mô chất xám, nằm trên nền sừng thái dương của não thết bên. [18] [19] [20]Dải này cũng có thể được xem như là một nếp lộn vào trong của cổ vỏ não vào vùng trung gian thùy thái dương . Hồi hải mã chỉ có thể quan sát được trong phẫu tích vì nó bị hồi cạnh hải mã che lấp. [21] [22] Vỏ não chỗ này từ sáu lớp ban đầu giảm còn ba hoặc bốn lớp tạo nên vùng hải mã. [23]

Thuật ngữ thành tạo hải mã (hippocampal formation) được sử dụng để chỉ hải mã đích danh (hippocampus proper) và các bộ phận liên quan của nó. Tuy nhiên, chưa thống nhất những cấu trúc giai phẫu bao gồm trong hai thuật ngữ này. Đôi khi, hải mã bao gồm hồi răng (dentate gyrus) và giá hải mã (subiculum). Một số tài liệu tham khảo cho rằng thành tạo hải mã là bao gồm hồi răng (dentate gyrus) và giá hải mã (subiculum), [2] một số tài liệu khác cho rằng thành tạo hải mã còn gồm cả tiền giá (presubiculum), cận giá (parasubiculum) và vỏ não nội khứu (entorhinal cortex). [3] [24]Ở tất cả các động vật có vú, đường đi thần kinh ở thành tạo hải mã là khá giống nhau. [4]

Hồi hải mã bao gồm hồi răng có hình dạng giống chiếc ống uốn cong, được các nhà giải phẫu học so sánh như hình ảnh con cá ngựa và hình ảnh sừng cừu đực (Cornu Ammonis). Sử dụng chữ viết tắt CA để đọc danh pháp diện hải mã CA1, CA2, CA3 và CA4 . [22] Hải mã là một khu vực nơi vỏ não thu hẹp, tạo thành một lớp tế bào chóp dày đặc, cuộn tròn một cách chặt chẽ tạo thành hình chữ U. Diện CA4 là một viền của chữ "U" nêu trên, khu trú ở chỗi nối tiếp giữa hải mã với hồi răng, song ở trong rốn (hilus) của hồi răng .[25] Hồi hải mã có phần trước và phần sau (ở linh trưởng ) hoặc phần bụng và phần lưng ở các động vật khác. Cả hai phần có thành phần giống nhau nhưng thuộc các mạch neuron khác nhau. [26] Ở chuột, hai hải mã trông giống như hai quả chuối nối với nhau mép sừng Amon. Ở linh trưởng, phần dưới của hải mã, gần nền thùy thái dương, rộng hơn nhiều so với phần trên. Tức là trong mặt phẳng cắt ngang, hải mã có thể có hình dạng khác nhau, tùy thuộc vào góc độ và vị trí của vết cắt.

Trong một thiết đồ cắt ngang hải mã bao gồm hồi răng, các lớp tế bào sẽ quan sát được. Hồi răng có ba lớp tế bào (hoặc bốn , nếu bao gồm các tế bào ở rốn - hilus). Các lớp từ bên ngoài vào trong: lớp phân tử, lớp phân tử trong, lớp hạtrốn . Diện CA3 là một vùng tế bào lớn còn diện CA2 là một diện hỗn hợp, nằm trong hải mã. Diện CA1 là một vùng tế bào nhỏ, có thể tách thành hai lớp tế bào ở người, khu trú ở liền bề mặt giá hải mã-hải mã.[27] .

Luồng vào chính của cấu tạo hải mã là từ các tế bào của vỏ não nội khứu qua một đường chiếu phân tán gọi là đường xuyên (perforant path). Vỏ não nội khứu (entorhinal cortex, EC) là chỗ kết nối mạnh mẽ và đối ứng với nhiều cấu trúc vỏ não, dưới vỏ và thân não. Các nhân đồi thị khác khau, (từ đường giữa ngoài), nhân vách trong, các nhân trên núm vú (supramamillary nucleus) của hải mã, và cột giữa (raphe nuclei) nhân lục (locus coeruleus) của thân não đều gửi các sợi trục đến vỏ não nội khứu, do vậy nó đóng vai trò chuyển tiếp giữa vùng tân vỏ não (neocortex), các con đường kết nối và cấu tạo hải mã.

Vỏ não nội khứu nằm trong hồi cận hải mã, [3] Hồi này che lấp hải mã, gồm vỏ não quanh khứu đóng vai trò quan trọng trong việc nhận dạng hình ảnh của các đối tượng phức tạp. Cũng có bằng chứng rằng hồi cận hải mã chi phối trí nhớ với những tác dụng có thể phân biệt với hải mã. Thật vậy, mất trí nhớ hoàn toàn chỉ xảy ra khi cả hải mã và cận hải mã bị tổn thương. [28]

Sợi tới, sợi đi

Hình 4: Cấu trúc thần kinh của hải mã ( Cajal minh họa) Viết tắt: DG: dentate gyrus (hồi răng). Sub: subiculum (giá hải mã). EC: entorhinal cortex (vỏ não nội khứu).

Luồng vào chính của cấu tạp hải mã đi qua vỏ não nội khứu (EC) trong khi luồng ra chính đi qua diện CA1 chiếu tới giá hải mã. [29] Thông tin đến CA1 thông qua hai con đường chính, trực tiếp và gián tiếp. Các sợi trục từ vỏ não nội khứu bắt nguồn từ lớp III là nguồn gốc của đường xuyên (perforant path), hình thành các synapse trên các đuôi gai rất xa của các tế bào thần kinh CA1. Ngược lại, các sợi trục có nguồn gốc từ lớp II là nguồn gốc của con đường gián tiếp và thông tin đến CA1 thông qua mạch ba synapse . Trong phần đầu của con đường này, các sợi trục chiếu qua đường xuyên đến các tế bào hạt của hồi răng (synapse đầu tiên). Từ đó, thông tin theo sợi rêu đến CA3 (synapse thứ hai). Từ đó, các sợi trục CA3 (được gọi là bó Schaffer) rời khỏi phần sâu của soma, chiếu các sợi đến CA1 (synapse thứ ba). Các sợi trục từ CA1 sau đó chiếu trở lại vỏ não nội khứu, hoàn thành mạch thần kinh. [30]

Tế bào rổ trong diện CA3 nhận sợi tới kích thích từ tế bào tháp và sau đó đưa ra feedback (điều hòa ngược) ức chế cho tế bào tháp. Sự ức chế hồi quy này là một vòng feedback đơn giản, giúp làm giảm các phản ứng kích thích ở hải mã. Tế bào chóp tạo kích thích hồi quy là một cơ chế quan trọng được tìm thấy trong một số vi mạch thần kinh xử lý bộ nhớ. [31]

Một số kết nối thần kinh khác đóng vai trò quan trọng trong chức năng hải mã. [22] Ngoài các sợi đi đến vỏ não nội khứuu, hải mã còn có các sợi đi đến các vùng vỏ não khác bao gồm cả vỏ não trước trán. Một đầu ra chính đi qua vòm cung (fornix) đến vùng vách ngoài (lateral septal area) và đến thể núm vú của vùng dưới đồi (chỗ mà vòm cung liên kết với hải mã). [21] Hồi hải mã nhận được sợi vào từ các hệ thống serotonin, norepinephrine, và dopamine, và từ nhân Hensen (nucleus reuniens) của đồi thị đến diện CA1. Đường chiếu rất quan trọng đến từ nhân vách trong, gửi các sợi kích thích cholinergic (hay đường chiếu vách-hải mã tiết cholin - cholinergic septohippocampal projections)gamma amino butyric acid (GABA) (sợi GABAergic) đến tất cả phần của hải mã. Các sợi vào từ nhân vách trong đóng vai trò chính trong việc kiểm soát trạng thái sinh lý của hải mã; phá hủy nhân này sẽ làm mất sóng theta hải mã và làm suy yếu nghiêm trọng một số loại trí nhớ. [32]

Định khu

Hình 5: Vị trí và đinh khu hải mã

Các khu vực của hải mã khác biệt về chức năng và giải phẫu. Hải mã lưng (DH), hải mã bụng (VH) và hải mã trung gian chi phối các chức năng khác nhau, chiếu đến các con đường (pathway) khác nhau và có phân bố tế bào chỗ khác nhau. [33] Hải mã lưng chi phối trí nhớ không gian, trí nhớ lời nói và ham muốn tìm hiểu thông tin..Sử dụng mô hình mê cung nước (Radial arm water maze),[34] các tổn thương trong hải mã lưng được chứng minh là gây suy giảm trí nhớ không gian còn tổn thương hải mã bụng thì không bị. Sợi chiếu của nó đi đến nhân vách trong (medial septal nucleus) và nhân thể vú trên (supramammillary nucleus). [35] Số lượng tế bào chỗ ở vùng hải mã lưng nhiều hơn cả vùng hải mã bụng và vùng hải mã trung gian cộng lại. [36]

Vùng hải mã trung gian phân chia không rõ ràng với vùng hải mã bụng và lưng. [33] Sử dụng các phương pháp theo dõi về sau (anterograde tracing), Cenquizca và Swanson (2007) đã đưa ra các đường chiếu cho hai vùng vỏ não khứu giác nguyên phát và vùng prelimbic (vùng tiền viền) của vỏ não trước trán trong . Đây là vùng có số lượng tế bào chỗ ít nhất. Hải mã bụng có chức năng trong điều kiện hóa sự sợ hãi và nhận thức tình cảm. [37] Anagnostaras và cộng sự (2002) đã chỉ ra rằng những thay đổi đối với hải mã bụn đã làm giảm lượng thông tin mà hải mã lưng và bụng gửi đến hạch nhân, do đó làm thay đổi tình trạng sợ hãi ở chuột. [38] Trong lịch sử, giả thuyết được chấp nhận rộng rãi là hải mã có liên quan đến khứu giác . [39] Giải thuyết này đã bị nghi ngờ, nhất là khi một loạt các nghiên cứu về giải phẫu không tìm thấy bất kỳ đường chiếu trực tiếp nào từ hành khứu giác đến hải mã . [40] Tuy nhiên, công trình nghiên cứu sau này xác nhận rằng hành khứu giác có sợi chiếu vào phần bụng của vỏ não nội khứu ngoài, và diện CA1 trong vùng hải mã bụng gửi các sợi trục đến hành khứu giác chính, [41] nhân khứu trước (anterior olfactory nucleus) và tới vỏ não khứu giác. Ngày nay rất ít chuyên gia tin rằng khứu giác là chức năng chính của hải mã, song vẫn có một số quan điểm về vai trò của hải mã trong trí nhớ mùi hương. [42] [43]

Chức năng

Các lý thuyết về chức năng hải mã

Trong những năm qua, ba chức năng chính của hải mã đã được nhắc đi nhắc lại trong các tài liệu, văn bản: kiểm soát ức chế (response inhibition), trí nhớ tình tiết (episodic memory) và nhận thức không gian. Lý thuyết ức chế hành vi (được John O'KeefeLynn Nadel mô tả) [44] rất phổ biến ở những năm 1960. Lý thuyết này bắt nguồn phần lớn từ sự xác minh của hai quan sát thực nghiệm:

  1. thứ nhất, động vật bị tổn thương vùng hải mã thị có xu hướng tăng động;
  2. thứ hai, động vật bị tổn thương vùng hải mã thường gặp khó khăn trong việc học cách ức chế đáp ứng mà cá thể đã được dạy từ trước đó, đặc biệt là nếu đáp ứng theo yêu cầu giữ im lặng.

Jeffrey Gray phát triển quan sát này thành lý thuyết đầy đủ về vai trò của hải mã trong sự lo âu. [45] Trong ba chức năng nên trên, lý thuyết ức chế hiện giờ rất ít phổ biến. [46]

Hải mã có chức năng quan trọng trong trí nhớ, và đã thừa nhận trong lịch sử. Một báo cáo nổi tiếng của William Beecher ScovilleBrenda Milner [47] mô tả kết quả cuộc phẫu thuật phá hủy hải mã cho bệnh nhân Henry Molaison ("Bệnh nhân H.M.", ông qua đời vào năm 2008) để làm giảm cơn động kinh.[48] Kết quả khá bất ngờ: xuất hiện tình trạng chứng quên về sau và một phần chứng quên về trước ; Molaison không còn khả năng hình thành những ký ức mới sau khi phẫu thuật và không thể nhớ bất kỳ sự kiện nào xảy ra ngay trước khi phẫu thuật, nhưng vẫn lưu lại những ký ức về những sự kiện xảy ra nhiều năm trước, nhất là từ thời thơ ấu. Trường hợp này thu hút các chuyên gia đến mức bệnh nhân Molaison trở thành chủ đề được nghiên cứu nhiều nhất trong lịch sử y học. [49] Trong những năm sau đó, những bệnh nhân khác tổn thương hải mã có triệu chứng mất trí nhớ tương tự (có thể là do tai nạn hoặc bệnh tật) cũng đã được nghiên cứu, và hàng ngàn thí nghiệm nghiên cứu sinh lý học những thay đổi do hoạt động của các khớp nối synapse ở hải mã. Hiện nay có một quy ước phổ biến rằng hải mã có vai trò quan trọng trong bộ nhớ; tuy nhiên, bản chất chính xác của vai trò này vẫn còn gây tranh cãi.[50][51]

Chuột và bản đồ nhận thức

Hải mã còn liên quan đến nhận thức không gian. Lý thuyết không gian ban đầu được O'Keefe và Nadel, người chịu ảnh hưởng bởi các lý thuyết của EC Tolman về " bản đồ nhận thức " ở người và động vật. O'Keefe và học trò Dostrovsky vào năm 1971 đã phát hiện ra các tế bào thần kinh ở hải mã chuột xuất hiện để thực hiện chức năng hoạt động có liên quan tới vị trí của chuột trong môi trường sống. [52] Bất chấp sự hoài nghi của nhiều nhà nghiên cứu khác, O'Keefe và đồng nghiệp của ông, trong đó có Lynn Nadel, vẫn tiếp tục nghiên cứu vấn đề này. Hệ quả, cuốn sách Hải mã như một bản đồ nhận thức (The Hippocampus as a Cognitive Map) xuất bản năm 1978, có tầm ảnh hưởng sâu sắc . [53] Hiện nay có quy ước rằng chức năng hồi hải mã đóng một vai trò quan trọng trong nhận thức không gian, nhưng cơ chế chi tiết như thế nào thì vẫn còn phải nghiên cứu. [54]

Nghiên cứu sau này đã tập trung vào việc cố gắng thu hẹp tính rời rạc giữa hai quan điểm về chức năng hồi hải mã giữa trí nhớ và nhận thức không gian. Trong một số nghiên cứu, các chức năng này được tổng quát hóa đến mức gần hội tụ. Trong nỗ lực dung hòa hai quan điểm khác nhau, cần phải có tầm nhìn rộng hơn về chức năng hải mã. Theo khái niệm ban đầu của Tolman năm 1948, hải mã có khả năng tổ chức kinh nghiệm (bản đồ tâm thần), và định hướng hành vi. Đúng hơn, hải mã được coi là tham gia vào tất cả các khía cạnh của nhận thức. Vì vậy, chức năng của hải mã có thể được xem như là một hệ thống rộng, kết hợp cả trí nhớ và nhận thức không gian, đóng vai trò quan trọng trong trong một phạm vi rộng của bản đồ nhận thức. [55] Tolman cho rằng điều này có liên quan đến việc chủ nghĩa hành vi có chủ đích sinh ra từ mục tiêu ban đầu, tức là ban đầu bạn phải nhận thức được mục đích và cơ chế phức tạp, sau đó chính những nhận thức này sẽ sinh ra hành vi. [56]

Có đề xuất rằng hoạt động mạch xung (spiking activity) của các tế bào thần kinh vùng hải mã có liên quan mật thiết đến không gian, và có ý kiến cho rằng các cơ chế của trí nhớ và lập kế hoạch đều phát triển từ các cơ chế điều hướng; và rằng giải thuật neuron (neuronal algorithm) của hai cơ chế trên về cơ bản là giống nhau. [57]

Nhiều nghiên cứu đã sử dụng các kỹ thuật chụp thần kinh như chụp cộng hưởng từ chức năng (fMRI) và vai trò chức năng trong xung đột giữa tiếp cận/tránh né đã được ghi nhận. Hải mã trước được xem là có liên quan đến việc ra quyết định theo phương pháp xử lý xung đột bằng cách tiếp cận/tránh né. Có ý kiến cho rằng trí nhớ, nhận thức không gian và các chức năng xử lý xung đột hoạt động cùng lúc và không loại trừ lẫn nhau. [58]

Vai trò trí nhớ

Các nhà tâm lý họckhoa học thần kinh nói chung đều đồng ý rằng hải mã đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành ký ức mới về những sự kiện kinh nghiệm ( trí nhớ tình tiết hoặc trí nhớ tự truyện ). [51] [59] Một phần của chức năng này có sự tham gia của hải mã trong việc phát hiện các sự kiện, địa điểm và kích thích mới. [60] Một số nhà nghiên cứu coi hải mã là một phần của hệ thống trí nhớ của thùy thái dương trung gian chịu trách nhiệm chủ yếu cho trí nhớ quy nạp chung (ví dụ, những ký ức xác minh bằng lời nói, bao gồm trí nhớ ngữ nghĩa và trí nhớ tình tiết). [50] Hồi hải mã cũng lưu trữ bối cảnh tình cảm từ hạch hạnh nhân . Đây là một phần của lý do tại sao mà khi ta trở lại địa điểm xảy ra một sự kiện có liên quan đến tình cảm, não bộ ta lại gợi lên cảm xúc đó. Có mối liên hệ tình cảm sâu sắc giữa trí nhớ và địa điểm. [61]

Do tính đối xứng hai bên, não có hai hải mã nằm ở hai bán cầu đại não . Nếu tổn thương hải mã một bên, cấu trúc vẫn nguyên vẹn ở bên kia thì não vẫn duy trì chức năng bộ nhớ gần như bình thường. [62] Tổn thương nghiêm trọng đối với hải mã ở cả hai bán cầu dẫn đến những khó khăn trong việc hình thành những ký ức mới (chứng quên về sau, anterograde amnesia) và cũng thường ảnh hưởng đến những ký ức hình thành trước khi tổn thương xảy ra (chứng quên về trước, retrograde amnesia). Mặc dù hiệu ứng quên về trước thường ảnh hưởng đến ký ức nhiều năm trước khi bị tổn thương não, song trong một số trường hợp những ký ức cũ vẫn còn. Việc lưu giữ những ký ức cũ này dẫn đến ý tưởng rằng có sự củng cố trí nhớ (Memory consolidation) theo thời gian liên quan đến việc "di chuyển" những ký ức từ hải mã đến các phần khác của não. [63] Nhiều thí nghiệm cấy ghép tế bào nội mô của tế bào hải mã ở loài linh trưởng có tổn thương thần kinhi hải mã cho thấy rằng hải mã là cấu trúc cần thiết cho sự hình thành và hồi tưởng lại ký ức, nhưng không mang chức năng lưu trữ ký ức. [64]

Tổn thương hải mã không ảnh hưởng đến một số loại trí nhớ, chẳng hạn như khả năng học các kỹ năng mới (chơi một nhạc cụ hoặc giải câu đố chẳng hạn). Thực tế này cho thấy những khả năng như vậy phụ thuộc vào các loại trí nhớ khác nhau ( Trí nhớ phương thức - procedural memory)[65] và các đinh khu của não. Hơn nữa, bệnh nhân mất trí nhớ thường thể hiện trí nhớ "ngầm" cho các trải nghiệm cuộc sống ngay cả khi không còn kiến thức có chủ ý. Ví dụ, yêu cầu bệnh nhân tìm khuôn mặt nào trong hai khuôn mặt nhìn thấy gần đây nhất thì họ vẫn trả lời phần lớn là chính xác mặc dù họ khẳng định là chưa bao giờ thấy khuôn mặt . Một số nhà nghiên cứu phân biệt giữa hồi ức có ý thức liên quan đến hải mã và sự quen thuộc liên quan các phần của vùng thái dương trung gian. [66]

Khi chuột phải trải qua quá trình học tập căng thẳng, chúng có thể giữ lại trí nhớ suốt đời về sự kiện này ngay cả sau một quá trình huấn luyện. Trí nhớ của một sự kiện có lẽ được lưu trữ đầu tiên ở hải mã, nhưng sự lưu trữ này là tạm thời. Phần lớn việc lưu trữ lâu dài của trí nhớ diễn ra ở vỏ não đai trước . [67] Khi một quá trình học tập căng thẳng như vậy được áp dụng và thực nghiệm, hơn 5 000 vùng DNA methyl hóa xuất hiện trong bộ gen neuron ở hải mã của chuột trong 1 giờ và 24 giờ sau khi rèn luyện. [68] Những thay đổi trong mô hình methyl hóa xảy ra ở nhiều gen được điều hoà xuống (down-regulated), do hình thành các vị trí 5-methylcytosine mới trong vùng giàu CpG của bộ gen. Hơn nữa, nhiều gen khác đã được điều hoà lên (up-regulated) do loại bỏ các nhóm methyl khỏi 5-methylcytosine (5mC) hiện có trong DNA. Một số protein hoạt động sẽ demethyl hóa 5mC, gồm enzyme Tet methylcytosine dioxygenase 1, các enzyme của con đường cắt và sửa base DNA (base excision repair) (xem Di truyền biểu sinh trong học tập và trí nhớ ).[69]

Ghi chú

Tham khảo
  1. ^ a b Trịnh Văn Minh, Tập 3, trang 192
  2. ^ a b Martin, JH (2003). “Lymbic system and cerebral circuits for emotions, learning, and memory”. Neuroanatomy: text and atlas . McGraw-Hill Companies. tr. 382. ISBN 978-0-07-121237-3.
  3. ^ a b c Amaral D, Lavenex P (2007). “Hippocampal neuroanatomy”. Trong Anderson P, Morris R, Amaral, Bliss T, O'Keefe J (biên tập). The hippocampus book . New York: Oxford University Press. tr. 37. ISBN 978-0-19-510027-3.
  4. ^ a b Anderson P, Morris R, Amaral, Bliss T, O'Keefe J (2007). “The hippocampal formation”. Trong Anderson P, Morris R, Amaral, Bliss T, O'Keefe J (biên tập). The hippocampus book . New York: Oxford University Press. tr. 3. ISBN 978-0-19-510027-3.
  5. ^ Pearce, 2001
  6. ^ Trịnh Văn Minh, Tập 3, trang 190
  7. ^ Trịnh Văn minh, tập 3 trang 262
  8. ^ a b BS Hồ Văn Hiền. “Hệ thống "GPS" trong não bộ và giải Nobel Y học 2014”. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2020.
  9. ^ preparation by László Seress in 1980.
  10. ^ a b Duvernoy, 2005
  11. ^ “cornu ammonis”. TheFreeDictionary.com.
  12. ^ Owen CM, Howard A, Binder DK (tháng 12 năm 2009). “Hippocampus minor, calcar avis, and the Huxley-Owen debate”. Neurosurgery. 65 (6): 1098–104, discussion 1104–5. doi:10.1227/01.neu.0000359535.84445.0b. PMID 19934969.
  13. ^ Gross, 1993
  14. ^ Wechsler, 2004
  15. ^ TVM, tập 3, trang 259
  16. ^ Roxo MR, Franceschini PR, Zubaran C, Kleber FD, Sander JW (2011). “The limbic system conception and its historical evolution”. TheScientificWorldJournal. 11: 2428–41. doi:10.1100/2011/157150. PMC 3236374. PMID 22194673.
  17. ^ “Chapter 9: Limbic System”. www.dartmouth.edu.
  18. ^ Andersen, Per; Morris, Richard; Amaral, David; Bliss, Tim; O'Keefe, John (2 tháng 11 năm 2006). The Hippocampus Book. Oxford University Press. ISBN 9780199880133. Đã bỏ qua tham số không rõ |name-list-format= (gợi ý |name-list-style=) (trợ giúp)
  19. ^ Alberts, Daniel Albert (2012). Dorland's illustrated medical dictionary (ấn bản 32). Philadelphia, PA: Saunders/Elsevier. tr. 860. ISBN 978-1-4160-6257-8.
  20. ^ TVM tập 3 trang 192
  21. ^ a b Purves, Dale (2011). Neuroscience (ấn bản 5). Sunderland, Mass.: Sinauer. tr. 730–735. ISBN 978-0-87893-695-3. Đã bỏ qua tham số không rõ |name-list-format= (gợi ý |name-list-style=) (trợ giúp)
  22. ^ a b c Amaral and Lavenex, 2006
  23. ^ Purves, Dale (2011). Neuroscience (ấn bản 5.). Sunderland, Mass.: Sinauer. tr. 590. ISBN 978-087893-695-3.
  24. ^ “​Khám phá hệ thống định vị trong não”. Tuổi trẻ Online. 7 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2020. zero width space character trong |tựa đề= tại ký tự số 1 (trợ giúp)
  25. ^ TVM tập 3 trang 259
  26. ^ Moser and Moser, 1998
  27. ^ TVM, Tập 3, 259
  28. ^ Eichenbaum et al, 2007
  29. ^ Kandel, 2012
  30. ^ Purves, Dale (2011). Neuroscience (ấn bản 5). Sunderland, Mass.: Sinauer. tr. 171. ISBN 978-0-87893-695-3.
  31. ^ “Introduction to Neurons and Neuronal Networks | Section 1, Intro Chapter | Neuroscience Online: An Electronic Textbook for the Neurosciences | Department of Neurobiology and Anatomy - The University of Texas Medical School at Houston”. neuroscience.uth.tmc.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013.
  32. ^ Winson, 1978
  33. ^ a b Fanselow, 2010
  34. ^ “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ CỦA CAO CHIẾT TỪ SINH KHỐI Cordyceps spp. TRÊN CHUỘT NHẮT” (PDF). TẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 203-208. 15 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2020.
  35. ^ Pothuizen et al., 2004
  36. ^ Jung et al., 1994
  37. ^ Cenquizca et al., 2007
  38. ^ Anagnostaras et al., 2002
  39. ^ Finger, S (2001). “Defining and controlling the circuits of emotion”. Origins of neuroscience: a history of explorations into brain function. Oxford/NewYork: Oxford University Press. tr. 286. ISBN 978-0-19-506503-9.
  40. ^ Finger, p. 183
  41. ^ “Extrinsic projections from area CA1 of the rat hippocampus: olfactory, cortical, subcortical, and bilateral hippocampal formation projections”. Journal of Comparative Neurology. 1990. doi:10.1002/cne.903020308.
  42. ^ Eichenbaum et al, 1991
  43. ^ Vanderwolf, 2001
  44. ^ Nadel et al., 1975
  45. ^ Gray and McNaughton, 2000
  46. ^ Best & White, 1999
  47. ^ Scoville and Milner, 1957
  48. ^ New York Times, 12-06-2008
  49. ^ Squire, 2009
  50. ^ a b Squire, 1992
  51. ^ a b Eichenbaum and Cohen, 1993
  52. ^ O'Keefe and Dostrovsky, 1971
  53. ^ O'Keefe and Nadel, 1978
  54. ^ Moser et al., 2008
  55. ^ Schiller D, Eichenbaum H, Buffalo EA, Davachi L, Foster DJ, Leutgeb S, Ranganath C (tháng 10 năm 2015). “Memory and Space: Towards an Understanding of the Cognitive Map”. The Journal of Neuroscience. 35 (41): 13904–11. doi:10.1523/JNEUROSCI.2618-15.2015. PMC 6608181. PMID 26468191.
  56. ^ Eichenbaum H (2001). “The hippocampus and declarative memory: Cognitive mechanisms and neural codes”. Behavioural Brain Research. 127 (1): 199–207. doi:10.1016/s0166-4328(01)00365-5. PMID 11718892.
  57. ^ Buzsáki G, Moser EI (tháng 2 năm 2013). “Memory, navigation and theta rhythm in the hippocampal-entorhinal system”. Nature Neuroscience. 16 (2): 130–8. doi:10.1038/nn.3304. PMC 4079500. PMID 23354386.
  58. ^ Ito R, Lee AC (tháng 10 năm 2016). “The role of the hippocampus in approach-avoidance conflict decision-making: Evidence from rodent and human studies”. Behavioural Brain Research. 313: 345–57. doi:10.1016/j.bbr.2016.07.039. PMID 27457133.
  59. ^ Squire and Schacter, 2002
  60. ^ VanElzakker et al., 2008
  61. ^ Gluck, Mark; Mercado, Eduardo; Myers, Catherine (2014). Learning and Memory From Brain to Behavior Second Edition. New York: Kevin Feyen. tr. 416. ISBN 978-1-4292-4014-7. Đã bỏ qua tham số không rõ |name-list-format= (gợi ý |name-list-style=) (trợ giúp)
  62. ^ Di Gennaro G, Grammaldo LG, Quarato PP, Esposito V, Mascia A, Sparano A, Meldolesi GN, Picardi A (tháng 6 năm 2006). “Severe amnesia following bilateral medial temporal lobe damage occurring on two distinct occasions”. Neurological Sciences. 27 (2): 129–33. doi:10.1007/s10072-006-0614-y. PMID 16816912.
  63. ^ Squire and Schacter, 2002, Ch. 1
  64. ^ Virley D, Ridley RM, Sinden JD, Kershaw TR, Harland S, Rashid T, French S, Sowinski P, Gray JA, Lantos PL, Hodges H (tháng 12 năm 1999). “Primary CA1 and conditionally immortal MHP36 cell grafts restore conditional discrimination learning and recall in marmosets after excitotoxic lesions of the hippocampal CA1 field”. Brain : A Journal of Neurology. 122 ( Pt 12) (12): 2321–35. doi:10.1093/brain/122.12.2321. PMID 10581225.
  65. ^ “Trí nhớ dài hạn” (PDF). 22 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2020.
  66. ^ Diana et al., 2007
  67. ^ Frankland, P. W.; Bontempi, B.; Talton, L. E.; Kaczmarek, L.; Silva, A. J. (2004). “The involvement of the anterior cingulate cortex in remote contextual fear memory”. Science. 304 (5672): 881–3. Bibcode:2004Sci...304..881F. doi:10.1126/science.1094804. PMID 15131309.
  68. ^ Duke, Corey G.; Kennedy, Andrew J.; Gavin, Cristin F.; Day, Jeremy J.; Sweatt, J. David (2017). “Experience-dependent epigenomic reorganization in the hippocampus”. Learning & Memory. 24 (7): 278–288. doi:10.1101/lm.045112.117. PMC 5473107. PMID 28620075.
  69. ^ En Li và Yi Zhang. “DNA Methylation in Mammals”. Cold Spring Harbor Perspective Biology. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2020.
Sách

Tham khảo