Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phép hợp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Chỉ sửa lại giới thiệu, viết tạm trước phần định nghĩa
update from enwiki
Dòng 3: Dòng 3:


== Hợp của hai tập hợp ==
== Hợp của hai tập hợp ==
Hợp của hai tập hợp ''A'' và ''B'' là tập các phần tử vừa thuộc ''A'', vừa thuộc ''B'', hoặc thuộc cả hai ''A'' và ''B''.<ref name=":3">{{Cite web |title=Set Operations {{!}} Union {{!}} Intersection {{!}} Complement {{!}} Difference {{!}} Mutually Exclusive {{!}} Partitions {{!}} De Morgan's Law {{!}} Distributive Law {{!}} Cartesian Product |url=https://www.probabilitycourse.com/chapter1/1_2_2_set_operations.php |access-date=2020-09-05 |website=Probability Course}}</ref> Sử dụng [[ký pháp xây dựng tập hợp]],
Hợp của hai tập hợp A và B là tập hợp các phần tử nằm trong A hoặc nằm trong B hoặc cả A và B.

:<math>A \cup B = \{ x: x \in A \text{ hoặc } x \in B\}</math>.<ref name=":0">{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=LBvpfEMhurwC|title=Basic Set Theory|last=Vereshchagin|first=Nikolai Konstantinovich|last2=Shen|first2=Alexander|date=2002-01-01|publisher=American Mathematical Soc.|isbn=9780821827314|language=en}}</ref>

Lấy ví dụ, nếu ''A'' = {1, 2, 3, 4} and ''B'' = {1, 2, 4, 6, 7} thì ''A'' ∪ ''B'' = {1, 2, 3, 4, 6, 7}. Một ví dụ bao gồm hai tập vô hạn là:
: ''A'' = {''x'' là [[số nguyên]] chẵn lớn hơn 1}
: ''B'' = {''x'' là số nguyên lẻ lớn hơn 1}
: <math>A \cup B = \{2,3,4,5,6, \dots\}</math>

Một ví dụ nữa về tính chất là phần tử của: số 9 ''không'' nằm trong hợp của các [[số nguyên tố]] {2, 3, 5, 7, 11, ...} và tập các [[số chẵn]] {2, 4, 6, 8, 10, ...}, vì 9 không nguyên tố và cũng không chẵn.

Tập hợp không thể lặp lại phần tử,<ref name=":0" /><ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=2hM3-xxZC-8C&pg=PA24|title=Applied Mathematics for Database Professionals|last=deHaan|first=Lex|last2=Koppelaars|first2=Toon|date=2007-10-25|publisher=Apress|isbn=9781430203483|language=en}}</ref> nên hợp của hai tập {1, 2, 3} và {2, 3, 4} là {1, 2, 3, 4}.

== Tính chất đại số ==
{{See also|Danh sách các định thức và quan hệ tập hợp|Đại số tập hợp}}

Phép hợp hai tập hợp là [[phép toán hai ngôi]] có tính [[tính kết hợp|kết hợp]]; nghĩa là, cho bất kỳ tập <math>A, B, \text{ và } C,</math>
<math display=block>A \cup (B \cup C) = (A \cup B) \cup C.</math>

Do vậy, có thể bỏ dấu ngoặc đi mà không làm mất giá trị: cả hai cách viết ở trên đều có thể viết thành <math>A \cup B \cup C.</math> Ngoài ra phép hợp còn có [[tính giao hoán|giao hoán]],do đó có thể đổi chỗ các tập hợp trong biểu thức .<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=jV_aBwAAQBAJ|title=Naive Set Theory|last=Halmos|first=P. R.|date=2013-11-27|publisher=Springer Science & Business Media|isbn=9781475716450|language=en}}</ref>
[[Tập rỗng]] là [[phần tử trung hòa]] cho phép hợp. Tức là, <math>A \cup \varnothing = A,</math> với mọi tập <math>A.</math> Bên cạnh đó phép hợp còn có tính lũy đẳng: <math>A \cup A = A.</math> Tất cả tính chất này đều tương tự với [[phép tuyển]].

Phép giao phân phối trên phép hợp
<math display=block>A \cap (B \cup C) = (A \cap B)\cup(A \cap C)</math>
và ngược lại, phép hợp phân phối trên phép giao<ref name=":3" />
<math display=block>A \cup (B \cap C) = (A \cup B) \cap (A \cup C).</math>

[[Tập lũy thừa]] của tập hợp <math>U,</math> cùng với phép hợp, [[phép giao]], và [[Phần bù (lý thuyết tập hợp)|phép bù]] là [[Đại số Boole (cấu trúc)|đại số Boole]]. Trong đại số Boole này, phép hợp có thể biểu diễn bằng phép giao và bù bằng công thức
<math display=block>A \cup B = \left(A^\text{c} \cap B^\text{c} \right)^\text{c},</math>
trong đó chữ <math>{}^\text{c}</math> viết trên ký hiệu phần bù trong [[Vũ trụ (toán học)|tập phổ dụng]] <math>U.</math>

== Hợp hữu hạn các tập hợp ==
Mở rộng hơn, ta có thể xét hợp của nhiều tập hợp cùng một lúc.Ví dụ chẳng hạn: hợp của ba tập ''A'', ''B'', và ''C'' chứa tất cả các phần tử thuộc ''A'', và tất cả thuộc ''B'', và tất cả thuộc ''C'', và không gì khác nữa. Do vậy, ''x'' là phần tử thuộc ''A'' ∪ ''B'' ∪ ''C'' khi và chỉ khi ''x'' thuộc ít nhất một trong ba tập ''A'', ''B'', và ''C''.

'''Hợp hữu hạn''' là hợp của hữu hạn số các tập hợp; song điều này không có nghĩa phép hợp chỉ áp dụng với hữu hạn số các tập hợp hay phép hợp chỉ áp dụng với [[tập hữu hạn]].<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=u06-BAAAQBAJ|title=Set Theory: With an Introduction to Real Point Sets|last=Dasgupta|first=Abhijit|date=2013-12-11|publisher=Springer Science & Business Media|isbn=9781461488545|language=en}}</ref><ref>{{cite web |title=Finite Union of Finite Sets is Finite |url=https://proofwiki.org/wiki/Finite_Union_of_Finite_Sets_is_Finite |url-status=live |archive-url=https://web.archive.org/web/20140911224545/https://proofwiki.org/wiki/Finite_Union_of_Finite_Sets_is_Finite |archive-date=11 September 2014 |access-date=29 April 2018 |website=ProofWiki}}</ref>

== Hợp của một họ tập hợp ==

Cách viết tổng quát nhất là hợp của một họ tùy ý các tập hợp, đôi khi được gọi là ''họ vô hạn''. Nếu '''M''' là tập hợp hay [[Lớp (lý thuyết tập hợp)|lớp]] mà các phần tử là các tập hợp thì ''x'' là phần tử thuộc hợp của '''M''' [[khi và chỉ khi]] [[lượng từ tồn tại|tồn tại ít nhất]] một phần tử ''A'' thuộc '''M''' sao cho ''x'' là phần tử của ''A''.<ref name=":1">{{Cite book |last=Smith |first=Douglas |url=https://archive.org/details/transitiontoadva0000smit |title=A Transition to Advanced Mathematics |last2=Eggen |first2=Maurice |last3=Andre |first3=Richard St |date=2014-08-01 |publisher=Cengage Learning |isbn=9781285463261 |language=en |url-access=registration}}</ref> Dưới ký hiệu:
: <math>x \in \bigcup \mathbf{M} \iff \exists A \in \mathbf{M},\ x \in A.</math>
Cách viết này tổng quát hóa cho ví dụ trước, ''A'' ∪ ''B'' ∪ ''C'' là hợp của họ {''A'', ''B'', ''C''}. Ngoài ra, nếu họ '''M''' rỗng, thì hợp của '''M''' cũng rỗng.

=== Ký hiệu ===
Ký hiệu cho hợp của một họ có thể khác nhau. Đối với họ hữu hạn các tập <math>S_1, S_2, S_3, \dots , S_n</math>, ta có thể viết <math>S_1 \cup S_2 \cup S_3 \cup \dots \cup S_n</math> hoặc <math>\bigcup_{i=1}^n S_i</math>. Các cách ký hiệu khác bao gồm <math>\bigcup \mathbf{M}</math>, <math>\bigcup_{A\in\mathbf{M}} A</math>, và <math>\bigcup_{i\in I} A_{i}</math>. Cái cách ký hiệu cuối <math>\left\{A_i : i \in I\right\}</math> được dùng khi ''I'' là [[tập chỉ số]] và <math>A_i</math> là tâho hợp với mọi <math>i \in I</math>. Trong trường hợp tập chỉ số ''I'' là tập các số tự nhiên, ta có thể dùng ký hiệu <math>\bigcup_{i=1}^{\infty} A_{i}</math>, tương tự với [[tổng vô hạn]] trong chuỗi.<ref name=":1" />

==Mã hóa ký hiệu==

Trong [[Unicode]], phép hợp được biểu diễn bằng ký tự {{unichar|222A|Union}}.<ref>{{Cite web |title=The Unicode Standard, Version 15.0 - Mathematical Operators - Range: 2200–22FF |url=https://www.unicode.org/charts/PDF/U2200.pdf |website=[[Unicode]] |page=3}}</ref> Trong [[TeX]], <math>\cup</math> được viết là <code>\cup</code> còn <math>\bigcup</math> được viết từ <code>\bigcup</code>.

==Xem thêm==
{{Portal|Toán học}}
* {{annotated link|Đại số tập hợp}}
* {{annotated link|Phép thay phiên (lý thuyết ngôn ngữ hình thức)}} − hợp của các tập xâu
* {{annotated link|Tiên đề hợp}}
* {{annotated link|Hợp không giao nhau}}
* {{annotated link|Nguyên lý bao hàm-loại trừ}}
* {{annotated link|Phép giao}}
* {{annotated link|Danh sách các định thức và quan hệ tập hợp}}
* {{annotated link|Lý thuyết tập hợp ngây thơ}}
* {{annotated link|Hiệu đối xứng}}


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 02:27, ngày 15 tháng 8 năm 2023

Hợp của AB

Cho AB là các tập hợp, khi đó hợp (cũng được gọi là hội hay union) của AB là tập gồm tất cả các phần tử A và các phần tử của B, và không chứa phần tử nào khác. Hợp của AB được viết là "A B".[1] Hợp là khi chúng ta gộp 2 tập hợp lại với nhau.

Hợp của hai tập hợp

Hợp của hai tập hợp AB là tập các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B, hoặc thuộc cả hai AB.[2] Sử dụng ký pháp xây dựng tập hợp,

.[3]

Lấy ví dụ, nếu A = {1, 2, 3, 4} and B = {1, 2, 4, 6, 7} thì AB = {1, 2, 3, 4, 6, 7}. Một ví dụ bao gồm hai tập vô hạn là:

A = {xsố nguyên chẵn lớn hơn 1}
B = {x là số nguyên lẻ lớn hơn 1}

Một ví dụ nữa về tính chất là phần tử của: số 9 không nằm trong hợp của các số nguyên tố {2, 3, 5, 7, 11, ...} và tập các số chẵn {2, 4, 6, 8, 10, ...}, vì 9 không nguyên tố và cũng không chẵn.

Tập hợp không thể lặp lại phần tử,[3][4] nên hợp của hai tập {1, 2, 3} và {2, 3, 4} là {1, 2, 3, 4}.

Tính chất đại số

Phép hợp hai tập hợp là phép toán hai ngôi có tính kết hợp; nghĩa là, cho bất kỳ tập

Do vậy, có thể bỏ dấu ngoặc đi mà không làm mất giá trị: cả hai cách viết ở trên đều có thể viết thành Ngoài ra phép hợp còn có giao hoán,do đó có thể đổi chỗ các tập hợp trong biểu thức .[5] Tập rỗngphần tử trung hòa cho phép hợp. Tức là, với mọi tập Bên cạnh đó phép hợp còn có tính lũy đẳng: Tất cả tính chất này đều tương tự với phép tuyển.

Phép giao phân phối trên phép hợp

và ngược lại, phép hợp phân phối trên phép giao[2]

Tập lũy thừa của tập hợp cùng với phép hợp, phép giao, và phép bùđại số Boole. Trong đại số Boole này, phép hợp có thể biểu diễn bằng phép giao và bù bằng công thức

trong đó chữ viết trên ký hiệu phần bù trong tập phổ dụng

Hợp hữu hạn các tập hợp

Mở rộng hơn, ta có thể xét hợp của nhiều tập hợp cùng một lúc.Ví dụ chẳng hạn: hợp của ba tập A, B, và C chứa tất cả các phần tử thuộc A, và tất cả thuộc B, và tất cả thuộc C, và không gì khác nữa. Do vậy, x là phần tử thuộc ABC khi và chỉ khi x thuộc ít nhất một trong ba tập A, B, và C.

Hợp hữu hạn là hợp của hữu hạn số các tập hợp; song điều này không có nghĩa phép hợp chỉ áp dụng với hữu hạn số các tập hợp hay phép hợp chỉ áp dụng với tập hữu hạn.[6][7]

Hợp của một họ tập hợp

Cách viết tổng quát nhất là hợp của một họ tùy ý các tập hợp, đôi khi được gọi là họ vô hạn. Nếu M là tập hợp hay lớp mà các phần tử là các tập hợp thì x là phần tử thuộc hợp của M khi và chỉ khi tồn tại ít nhất một phần tử A thuộc M sao cho x là phần tử của A.[8] Dưới ký hiệu:

Cách viết này tổng quát hóa cho ví dụ trước, ABC là hợp của họ {A, B, C}. Ngoài ra, nếu họ M rỗng, thì hợp của M cũng rỗng.

Ký hiệu

Ký hiệu cho hợp của một họ có thể khác nhau. Đối với họ hữu hạn các tập , ta có thể viết hoặc . Các cách ký hiệu khác bao gồm , , và . Cái cách ký hiệu cuối được dùng khi Itập chỉ số là tâho hợp với mọi . Trong trường hợp tập chỉ số I là tập các số tự nhiên, ta có thể dùng ký hiệu , tương tự với tổng vô hạn trong chuỗi.[8]

Mã hóa ký hiệu

Trong Unicode, phép hợp được biểu diễn bằng ký tự U+222A Union.[9] Trong TeX, được viết là \cup còn được viết từ \bigcup.

Xem thêm

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Nguyễn Tiến Quang (2008), tr. 11
  2. ^ a b “Set Operations | Union | Intersection | Complement | Difference | Mutually Exclusive | Partitions | De Morgan's Law | Distributive Law | Cartesian Product”. Probability Course. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2020.
  3. ^ a b Vereshchagin, Nikolai Konstantinovich; Shen, Alexander (1 tháng 1 năm 2002). Basic Set Theory (bằng tiếng Anh). American Mathematical Soc. ISBN 9780821827314.
  4. ^ deHaan, Lex; Koppelaars, Toon (25 tháng 10 năm 2007). Applied Mathematics for Database Professionals (bằng tiếng Anh). Apress. ISBN 9781430203483.
  5. ^ Halmos, P. R. (27 tháng 11 năm 2013). Naive Set Theory (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. ISBN 9781475716450.
  6. ^ Dasgupta, Abhijit (11 tháng 12 năm 2013). Set Theory: With an Introduction to Real Point Sets (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. ISBN 9781461488545.
  7. ^ “Finite Union of Finite Sets is Finite”. ProofWiki. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2018.
  8. ^ a b Smith, Douglas; Eggen, Maurice; Andre, Richard St (1 tháng 8 năm 2014). A Transition to Advanced Mathematics (bằng tiếng Anh). Cengage Learning. ISBN 9781285463261.
  9. ^ “The Unicode Standard, Version 15.0 - Mathematical Operators - Range: 2200–22FF” (PDF). Unicode. tr. 3.

Thư mục

  • Nguyễn Tiến Quang (2008), Đại số đại cương, Nhà xuất bản giáo dục
  • Hoàng Xuân Sính (1972), Đại số đại cương (tái bản lần thứ tám), Nhà xuất bản giáo dục

Liên kết ngoài