Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Homo ergaster”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Viết lại toàn bộ
Dòng 12: Dòng 12:
| synonyms = † ''Telanthropus capensis''<ref>{{cite journal|first1=R.|last1=Broom|author1-link=Robert Broom|first2=J. T.|last2=Talbot|author2-link=John Talbot Robinson|year=1949|title=A New Type of Fossil Man|journal=Nature|volume=164|issue=4164|pages=322–323|doi=10.1038/164322a0|pmid=18137042|bibcode=1949Natur.164..322B|s2cid=4106457}}</ref><br/><small>[[Robert Broom|Broom]] và [[John Talbot Robinson|Robinson]], 1949</small><br/>† ''[[Homo erectus]] ergaster'' <br/><small>(Groves và Mazák, 1975)</small><br/>†''[[Olduvai Hominid 9|Homo louisleakeyi]]''<br/><small>Kretzoi, 1984</small><br/>† ''Homo kenyaensis'' <br/><small>Zeitoun, 2000</small><br/>† ''Homo okotensis'' <br/><small>Zeitoun, 2000</small><br/>
| synonyms = † ''Telanthropus capensis''<ref>{{cite journal|first1=R.|last1=Broom|author1-link=Robert Broom|first2=J. T.|last2=Talbot|author2-link=John Talbot Robinson|year=1949|title=A New Type of Fossil Man|journal=Nature|volume=164|issue=4164|pages=322–323|doi=10.1038/164322a0|pmid=18137042|bibcode=1949Natur.164..322B|s2cid=4106457}}</ref><br/><small>[[Robert Broom|Broom]] và [[John Talbot Robinson|Robinson]], 1949</small><br/>† ''[[Homo erectus]] ergaster'' <br/><small>(Groves và Mazák, 1975)</small><br/>†''[[Olduvai Hominid 9|Homo louisleakeyi]]''<br/><small>Kretzoi, 1984</small><br/>† ''Homo kenyaensis'' <br/><small>Zeitoun, 2000</small><br/>† ''Homo okotensis'' <br/><small>Zeitoun, 2000</small><br/>
}}
}}
'''''Homo ergaster''''' (còn gọi là '''"''Homo erectus'' châu Phi"'''<ref name="Hazarika2007">{{chú thích báo|last=Hazarika|first=Manji|title=''Homo erectus/ergaster'' and Out of Africa: Recent Developments in Paleoanthropology and Prehistoric Archaeology|date=ngày 30 tháng 6 năm 2007}}</ref>) là một loài đã tuyệt chủng của chi ''[[Chi Người|Homo]]'' từng sinh sống ở miền đông và miền nam châu Phi vào đầu [[thế Pleistocen]]. Theo các nguồn khác nhau thì từ khoảng 1,8 tới 1,3 triệu năm trước ([[Năm|Ma]])<ref name="Hazarika2007"/> hoặc từ 1,9 Ma tới 1,4 Ma.<ref>{{chú thích web |url=
'''''Homo ergaster''''' là một loài đã tuyệt chủng của chi ''[[Chi Người|Homo]]'' từng sinh sống ở miền đông và miền nam châu Phi vào đầu [[thế Pleistocen]]. Theo các nguồn khác nhau thì từ khoảng 1,8 tới 1,3 triệu năm trước ([[Năm|Ma]])<ref name="Hazarika2007"/> hoặc từ 1,9 Ma tới 1,4 Ma.<ref>{{chú thích web |url=
http://www.sciencedaily.com/terms/homo_ergaster.htm |title= Homo ergaster – Homo ergaster ("working man") is an extinct hominid species (or subspecies, according to some authorities) which lived throughout eastern and southern Africa between 1.9 to 1.4&nbsp;million years ago with the advent of the lower Pleistocene and the cooling of the global climate. | publisher= ScienceDaily |date= |access-date =ngày 29 tháng 10 năm 2015}}</ref> Hiện nay vẫn còn tồn tại bất đồng về các chủ đề như phân loại, tổ tiên và hậu duệ của ''H. ergaster'', nhưng nói chung người ta chấp nhận rằng loài này là tổ tiên trực tiếp của các dạng người xuất hiện muộn hơn, như ''[[Homo heidelbergensis]]'', ''[[Homo sapiens]]'', ''[[Homo neanderthalensis]]'' và có thể cả ''[[Homo erectus]] châu Á.''<ref>{{chú thích tạp chí|author=G. Philip Rightmire|title=Human Evolution in the Middle Pleistocene: The Role of ''Homo heidelbergensis''|year=1998|journal=Evolutionary Anthropology}}</ref>
http://www.sciencedaily.com/terms/homo_ergaster.htm |title= Homo ergaster – Homo ergaster ("working man") is an extinct hominid species (or subspecies, according to some authorities) which lived throughout eastern and southern Africa between 1.9 to 1.4&nbsp;million years ago with the advent of the lower Pleistocene and the cooling of the global climate. | publisher= ScienceDaily |date= |access-date =ngày 29 tháng 10 năm 2015}}</ref> Hiện nay vẫn còn tồn tại bất đồng về các chủ đề như phân loại, tổ tiên và hậu duệ của ''H. ergaster'', nhưng nói chung người ta chấp nhận rằng loài này là tổ tiên trực tiếp của các dạng người xuất hiện muộn hơn, như ''[[Homo heidelbergensis]]'', ''[[Homo sapiens]]'', ''[[Homo neanderthalensis]]'' và có thể cả ''[[Homo erectus]] châu Á.''<ref>{{chú thích tạp chí|author=G. Philip Rightmire|title=Human Evolution in the Middle Pleistocene: The Role of ''Homo heidelbergensis''|year=1998|journal=Evolutionary Anthropology}}</ref>


== Tham khảo ==
Loài này là một trong những thành viên sớm nhất của chi ''[[Chi Người|Homo]]'', có thể là tổ tiên của ''[[Homo erectus]]'' hoặc chia sẻ tổ tiên chung với ''Homo erectus.''<ref>{{chú thích tạp chí | title = Implications of new early Homo fossils from Ileret, east of Lake Turkana, Kenya | author = F. Spoor, M. G. Leakey, P. N. Gathogo, F. H. Brown, S. C. Antón, I. McDougall, C. Kiarie, F. K. Manthi & L. N. Leakey | journal = Nature | issue = 7154| pages = 688–691 | date = ngày 9 tháng 8 năm 2007 | doi = 10.1038/nature05986 | volume = 448 | pmid = 17687323|bibcode = 2007Natur.448..688S }}</ref> Một số nhà cổ nhân loại học lại đơn giản chỉ coi ''H. ergaster'' như là chủng châu Phi của ''H. erectus''; và điều này dẫn tới việc sử dụng thuật ngữ "''Homo erectus [[sensu stricto]]''" để chỉ ''H. erectus'' châu Á, và "''Homo erectus [[sensu lato]]''" để chỉ loài này theo nghĩa rộng, bao gồm cả các quần thể châu Phi (''H. ergaster'') giai đoạn đầu và các quần thể châu Á.<ref>Antón S. C. (2003), [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14666536 Natural history of Homo erectus]. ''Am. J. Phys. Anthropol.'', 122: 126–170. {{doi|10.1002/ajpa.10399}}</ref>
{{Reflist|20em}}


=== Thư mục trích dẫn ===
Tên gọi hai phần này được [[Colin Groves|Groves]] và [[Vratislav Mazák|Mazák]] công bố năm 1975. Tính ngữ chỉ loài "ergaster" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại {{lang|grc|ἐργαστήρ}} "người lao động, người thợ", nhằm nói đến [[công nghệ đồ đá]] tương đối tân tiến do loài người này phát triển, mở đầu cho [[công nghiệp Acheul]].
{{Refbegin|40em}}
* {{Cite journal|last1=Aiello|first1=Leslie C.|last2=Dunbar|first2=R. I. M.|s2cid=144347664|date=1993|title=Neocortex Size, Group Size, and the Evolution of Language|journal=Current Anthropology|volume=34|issue=2|pages=184–193|doi=10.1086/204160}}
*{{Cite journal|last1=Aiello|first1=Leslie C.|last2=Wells|first2=Jonathan C. K.|date=2002|title=Energetics and the Evolution of the Genus ''Homo''|url=https://www.researchgate.net/publication/234014124|journal=Annual Review of Anthropology|volume=31|pages=323–338|doi=10.1146/annurev.anthro.31.040402.085403}}
*{{Cite journal|last=Antón|first=Susan C.|date=2003|title=Natural history of ''Homo erectus''|journal=Yearbook of Physical Anthropology|volume=46|pages=126–170|doi=10.1002/ajpa.10399|pmid=14666536}}
*{{Cite journal|last=Baab|first=Karen L.|date=2008|title=The taxonomic implications of cranial shape variation in ''Homo erectus''|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0047248407002539|journal=Journal of Human Evolution|volume=54|issue=6|pages=827–847|doi=10.1016/j.jhevol.2007.11.003|pmid=18191986}}
*{{Cite book|last=Bonde|first=Niels|title=The Symbolic Species Evolved|publisher=Springer|year=2012|isbn=978-94-007-2336-8|editor-last=Schilhab|editor-first=Theresa|chapter=Hominid Diversity and ‘Ancestor’ Myths|editor-last2=Stjernfelt|editor-first2=Frederik|editor-last3=Deacon|editor-first3=Terrence}}
*{{Cite journal|last1=Ben-Dor|first1=Miki|last2=Gopher|first2=Avi|last3=Hershkovitz|first3=Israel|last4=Barkai|first4=Ran|date=2011|title=Man the Fat Hunter: The Demise of ''Homo erectus'' and the Emergence of a New Hominin Lineage in the Middle Pleistocene (ca. 400 kyr) Levant|journal=PLOS ONE|volume=6|issue=12|pages=e28689|doi=10.1371/journal.pone.0028689|pmid=22174868|pmc=3235142|bibcode=2011PLoSO...628689B|doi-access=free}}
*{{Cite journal|last1=Brown|first1=Frank|last2=Harris|first2=John|last3=Leakey|first3=Richard|last4=Walker|first4=Alan|date=1985|title=Early ''Homo erectus'' skeleton from west Lake Turkana, Kenya|url=https://www.nature.com/articles/316788a0|journal=Nature|volume=316|issue=6031|pages=788–792|doi=10.1038/316788a0|pmid=3929141|bibcode=1985Natur.316..788B|s2cid=4311887}}
*{{Cite journal|last1=Caspari|first1=Rachel|last2=Lee|first2=Sang-Hee|date=2004|title=Older age becomes common late in human evolution|journal=PNAS|volume=101|issue=30|pages=10895–10900|doi=10.1073/pnas.0402857101|pmid=15252198|pmc=503716|doi-access=free}}
*{{Cite journal|last=Ciochon|first=Russell|date=2009|title=The mystery ape of Pleistocene Asia|url=https://www.nature.com/articles/459910a.pdf|journal=Nature|volume=459|issue=7249|pages=910–911|doi=10.1038/459910a|pmid=19536242|bibcode=2009Natur.459..910C|s2cid=205047272|doi-access=free}}
*{{cite journal|last1=Coqueugniot|first1=H.|last2=Hublin|first2=J.-J.|display-authors=et al.|year=2004|title=Early brain growth in ''Homo erectus'' and implications for cognitive ability|url=https://www.nature.com/articles/nature02852|journal=Nature|volume=431|issue=7006|pages=299–302|doi=10.1038/nature02852|pmid=15372030|bibcode=2004Natur.431..299C|s2cid=4428043|ref=CITEREFCoqueugniotHublinVeillonHouët2004}}
*{{Cite journal|last1=Dávid-Barrett|first1=Tamás|last2=Dunbar|first2=R. I. M.|date=2016|title=Bipedality and hair loss in human evolution revisited: The impact of altitude and activity scheduling|journal=Journal of Human Evolution|volume=94|pages=72–82|doi=10.1016/j.jhevol.2016.02.006|pmid=27178459|pmc=4874949}}
*{{Cite journal|last1=Dennell|first1=Robin|last2=Roebroeks|first2=Wil|date=2005|title=An Asian perspective on early human dispersal from Africa|url=https://www.nature.com/articles/nature04259|journal=Nature|volume=438|issue=7071|pages=1099–1104|doi=10.1038/nature04259|pmid=16371999|bibcode=2005Natur.438.1099D|s2cid=4405913}}
*{{Cite journal|last=Giles|first=James|date=2010|title=Naked Love: The Evolution of Human Hairlessness|journal=Biological Theory|volume=5|issue=4|pages=326–336|doi=10.1162/BIOT_a_00062|s2cid=84164968}}
*{{Cite journal|last=Gowlett|first=J. A. J.|date=2016|title=The discovery of fire by humans: a long and convoluted process|journal=Philosophical Transactions B|volume=371|issue=20150164|page=20150164|doi=10.1098/rstb.2015.0164|pmid=27216521|pmc=4874402}}
*{{Cite journal|last1=Hatala|first1=Kevin G.|last2=Roach|first2=Neil T.|last3=Ostrofsky|first3=Kelly R.|last4=Wunderlich|first4=Roshna E.|last5=Dingwall|first5=Heather L.|last6=Villmoare|first6=Brian A.|last7=Green|first7=David J.|last8=Harris|first8=John W. K.|last9=Braun|first9=David R.|last10=Richmond|first10=Brian G.|date=2016|title=Footprints reveal direct evidence of group behavior and locomotion in ''Homo erectus''|journal=Scientific Reports|volume=6|issue=28766|page=28766|doi=10.1038/srep28766|pmid=27403790|pmc=4941528|bibcode=2016NatSR...628766H}}
*{{Cite journal|last1=Herries|first1=Andy I. R.|last2=Martin|first2=Jesse M.|display-authors=1|date=2020|title=Contemporaneity of ''Australopithecus'', ''Paranthropus'', and early ''Homo erectus'' in South Africa|url=https://www.science.org/doi/10.1126/science.aaw7293|journal=Science|volume=368|issue=6486|pages=eaaw7293|doi=10.1126/science.aaw7293|pmid=32241925|ref=CITEREFHerriesMartinLeeceAdams2020|hdl=11568/1040368|s2cid=214763272|hdl-access=free}}
*{{Cite book|last1=Janssen|first1=Marco A.|title=Advancing Social Simulation: The First World Congress|last2=Sept|first2=Jeanne M.|last3=Griffith|first3=Cameron S.|publisher=Springer|year=2007|isbn=978-4-431-73150-4|editor-last=Takahashi|editor-first=Shingo|chapter=Hominids Foraging in a Complex Landscape: Could ''Homo ergaster'' and ''Australopithecus boisei'' Meet Their Calories Requirements?|editor-last2=Sallach|editor-first2=David|editor-last3=Rouchier|editor-first3=Juliette}}
*{{Cite book|last1=Kimbel|first1=William H.|chapter-url=https://books.google.com/books?id=lm9QDwAAQBAJ&q=sexual+dimorphism+australopithecines&pg=PA175|title=Evolutionary History of the Robust Australopithecines|last2=White|first2=Tim D.|publisher=Routledge|year=2017|isbn=978-0-202-36137-6|editor-last=Grine|editor-first=Frederick E.|chapter=Variation, Sexual Dimorphism and the Taxonomy of ''Australopithecus''}}
*{{Cite book|last=Klein|first=Richard|title=The Human Past: World Prehistory & the Development of Human Societies|publisher=Thames & Hudson|year=2005|isbn=978-0500285312|editor-last=Chris|editor-first=Scarre|chapter=Hominin dispersals in the Old World|chapter-url=https://www.researchgate.net/publication/234167398}}
*{{Cite journal|last1=Larick|first1=Roy|last2=Ciochon|first2=Russell|date=1996|title=The African Emergence and Early Asian Dispersals of the Genus ''Homo''|url=https://www.researchgate.net/publication/241429110|journal=American Scientist|volume=84|issue=6|pages=538–551|bibcode=1996AmSci..84..538L}}
*{{Cite journal|last1=Latimer|first1=Bruce|last2=Ohman|first2=James C.|date=2001|title=Axial dysplasia in ''Homo erectus''|url=https://www.researchgate.net/publication/280983217|journal=Journal of Human Evolution|volume=40|pages=A12}}
*{{Cite journal|last1=Meyer|first1=Marc R.|last2=Vekua|first2=Abesalom|date=2006|title=Language and empathy in ''Homo erectus'': behaviors suggested by a modern spinal cord from Dmanisi, but not Nariokotome|url=https://www.researchgate.net/publication/263198625|last3=Lordkipanidze|first3=David}}
*{{Cite journal|last1=Nowell|first1=April|last2=Chang|first2=Melanie Lee|date=2009|title=The Case Against Sexual Selection as an Explanation of Handaxe Morphology|url=http://paleoanthro.reedd.webfactional.com/static/journal/content/PA20090077.pdf|journal=PaleoAnthropology|volume=2009|pages=77–88}}
*{{Cite book|last1=Pagel|first1=Mark|url=https://link.springer.com/book/10.1007/978-94-017-0443-4|title=Evolutionary Theory and Processes: Modern Horizons|last2=Bodmer|first2=Walter|publisher=Springer|year=2004|isbn=978-90-481-6457-8|editor-last=Wasser|editor-first=Solomon P.|chapter=The Evolution of Human Hairlessness: Cultural Adaptations and the Ectoparasite Hypothesis|doi=10.1007/978-94-017-0443-4_17}}
*{{Cite journal|last1=Reno|first1=Philip L.|last2=Meindl|first2=Richard S.|last3=McCollum|first3=Melanie A.|last4=Lovejoy|first4=C. Owen|date=2003|title=Sexual dimorphism in ''Australopithecus afarensis'' was similar to that of modern humans|url=https://www.pnas.org/content/pnas/100/16/9404.full.pdf|journal=PNAS|volume=100|issue=16|pages=9404–9409|doi=10.1073/pnas.1133180100|pmid=12878734|pmc=170931|bibcode=2003PNAS..100.9404R|doi-access=free}}
*{{Cite book|last=Roberts|first=Alice|url=https://books.google.com/books?id=nz9VDwAAQBAJ&q=ergaster|title=Evolution: The Human Story|publisher=Dorling Kindersley Ltd|year=2018|isbn=978-0-2413-0431-0|edition=Revised}}
*{{cite journal|last1=Rogers|first1=Alan R.|last2=Iltis|first2=David|last3=Wooding|first3=Stephen|date=2004|title=Genetic Variation at the MC1R Locus and the Time since Loss of Human Body Hair|journal=Current Anthropology|volume=45|issue=1|pages=105–108|doi=10.1086/381006|s2cid=224795768}}
*{{Cite journal|last1=Ruxton|first1=Graeme D.|last2=Wilkinson|first2=David M.|date=2011|title=Avoidance of overheating and selection for both hair loss and bipedality in hominins|url=https://www.pnas.org/content/pnas/108/52/20965.full.pdf|journal=PNAS|volume=108|issue=52|pages=20965–20969|doi=10.1073/pnas.1113915108|pmid=22160694|pmc=3248486|bibcode=2011PNAS..10820965R|doi-access=free}}
*{{Cite journal|last1=Sandgathe|first1=Dennis M.|last2=Berna|first2=Francesco|date=2017|title=Fire and the Genus ''Homo'': An Introduction to Supplement 16|journal=Current Anthropology|volume=58|issue=Supplement 16|pages=S165–S175|doi=10.1086/691424|s2cid=164992270}}
*{{cite journal|last1=Schiess|first1=Regula|last2=Häusler|first2=Martin|year=2013|title=No skeletal dysplasia in the Nariokotome boy KNM-WT 15000 (''Homo erectus''){{snd}}a reassessment of congenital pathologies of the vertebral column|journal=American Journal of Physical Anthropology|volume=150|issue=3|pages=365–374|doi=10.1002/ajpa.22211|pmid=23283736}}
*{{cite journal|last1=Schiess|first1=Regula|last2=Böni|first2=Thomas|last3=Rühli|first3=Frank J.|last4=Häusler|first4=Martin|year=2014|title=Revisiting scoliosis in the KNM-WT 15000 ''Homo erectus'' skeleton|url=https://www.zora.uzh.ch/id/eprint/92705/1/Schiess_et_al._-_Scoliosis_in_WT15000_2013-10-24.pdf|journal=Journal of Human Evolution|volume=67|pages=48–59|doi=10.1016/j.jhevol.2013.12.009|pmid=24491377}}
*{{Cite journal|last=Schwartz|first=Jeffrey H.|date=2000|title=Taxonomy of the Dmanisi Crania|url=https://www.pitt.edu/~jhs/articles/taxonomy_dmanisi.pdf|journal=Science|volume=289|issue=5476|pages=55–56|doi=10.1126/science.289.5476.55b|pmid=10928927|s2cid=23195350}}
*{{Cite journal|last1=Simpson|first1=Scott W.|last2=Quade|first2=Jay|last3=Levin|first3=Naomi E.|last4=Butler|first4=Robert|last5=Dupont-Nivet|first5=Guillaume|last6=Everett|first6=Melanie|last7=Semaw|first7=Sileshi|date=2008|title=A Female ''Homo erectus'' Pelvis from Gona, Ethiopia|url=https://www.science.org/doi/10.1126/science.1163592|journal=Science|volume=322|issue=5904|pages=1089–1092|doi=10.1126/science.1163592|pmid=19008443|bibcode=2008Sci...322.1089S|citeseerx=10.1.1.710.7337|s2cid=22191315}}
*{{Cite book|last1=Strait|first1=David|title=Handbook of Paleoanthropology|last2=Grine|first2=Frederick|last3=Fleagle|first3=John|publisher=Springer|year=2015|isbn=978-3-642-39979-4|editor-last=Henke|editor-first=Winfried|edition=2nd|chapter=Analyzing Hominin Hominin Phylogeny: Cladistic Approach|doi=10.1007/978-3-642-39979-4_58|editor-last2=Tattersall|editor-first2=Ian|chapter-url=http://www.academia.edu/download/55535112/Homo_ergaster_Handbook_2_2015.pdf|access-date=23 May 2020|archive-date=12 June 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200612125818/http://www.academia.edu/download/55535112/Homo_ergaster_Handbook_2_2015.pdf|url-status=dead}}
*{{Cite book|last=Tattersall|first=Ian|title=Handbook of Paleoanthropology|publisher=Springer|year=2013|isbn=978-3-642-39978-7|editor-last=Henke|editor-first=Winfried|chapter=''Homo ergaster'' and Its Contemporaries|editor-last2=Tattersall|editor-first2=Ian|chapter-url=http://www.academia.edu/download/55535112/Homo_ergaster_Handbook_2_2015.pdf|access-date=23 May 2020|archive-date=12 June 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200612125818/http://www.academia.edu/download/55535112/Homo_ergaster_Handbook_2_2015.pdf|url-status=dead}}
*{{cite journal|last1=Ungar|first1=Peter S.|last2=Grine|first2=Frederick E.|last3=Teaford|first3=Mark F.|date=2008|title=Diet in Early ''Homo'': A Review of the Evidence and a New Model of Adaptive Versatility|url=https://www.researchgate.net/publication/228173401|journal=Annual Review of Anthropology|volume=35|issue=1|pages=208–228}}
*{{Cite journal|last1=Willems|first1=Erik P.|last2=van Schaik|first2=Carel P.|date=2017|title=The social organization of ''Homo ergaster'': Inferences from anti-predator responses in extant primates|url=https://www.researchgate.net/publication/317400374|journal=Journal of Human Evolution|volume=109|pages=11–21|doi=10.1016/j.jhevol.2017.05.003|pmid=28688456|ref=CITEREFWillemsSchaik2017}}
*{{Cite journal|last1=Wang|first1=Weijie|last2=Crompton|first2=Robin H.|last3=Carey|first3=Tanya S.|last4=Günther|first4=Michael M.|last5=Li|first5=Yu|last6=Savage|first6=Russell|last7=Sellers|first7=Williams I.|date=2004|title=Comparison of inverse-dynamics musculo-skeletal models of AL 288-1 ''Australopithecus afarensis'' and KNM-WT 15000 ''Homo ergaster'' to modern humans, with implications for the evolution of bipedalism|url=https://www.nature.com/articles/316788a0|journal=Journal of Human Evolution|volume=47|issue=6|pages=453–478|doi=10.1016/j.jhevol.2004.08.007|pmid=15566947}}
*{{Cite journal|last1=Wood|first1=Bernard|last2=Collard|first2=Mark|date=1999|title=The Human Genus|url=https://www.science.org/doi/10.1126/science.284.5411.65|journal=Science|volume=284|pages=65–71|issue=5411|doi=10.1126/science.284.5411.65|pmid=10102822|bibcode=1999Sci...284...65.}}
*{{Cite journal|last1=Zhu|first1=Zhaoyu|last2=Dennell|first2=Robin|last3=Huang|first3=Weiwen|last4=Wu|first4=Yi|last5=Qiu|first5=Shifan|last6=Yang|first6=Shixia|last7=Rao|first7=Zhiguo|last8=Hou|first8=Yamei|last9=Xie|first9=Jiubing|last10=Han|first10=Jiangwei|last11=Ouyang|first11=Tingping|date=2018|title=Hominin occupation of the Chinese Loess Plateau since about 2.1 million years ago|url=https://www.nature.com/articles/s41586-018-0299-4|journal=Nature|volume=559|issue=7715|pages=608–612|doi=10.1038/s41586-018-0299-4|pmid=29995848|bibcode=2018Natur.559..608Z|s2cid=49670311}}
{{Refend}}


== Liên kết ngoài ==
==Phát hiện và hóa thạch đại diện==
{{Commons category|Homo ergaster}}
Nhà cổ sinh vật học người [[Nam Phi]] [[John T. Robinson]] lần đầu tiên phát hiện ra một quai hàm dưới của một dạng người mới ở miền nam châu Phi vào năm 1949; ông đặt tên cho loài là ''Telanthropus capensis'', hiện nay được coi là đồng nghĩa của ''Homo ergaster.''<ref name="Wood2001">{{chú thích tạp chí|last=Wood|first=Bernard, Mark Collard|title=The Meaning of ''Homo''|journal=Ludus Vitalis|volume=9|issue=15|year=2001|pages=63–74}}</ref> Tên gọi này lần đầu tiên được [[Colin Groves]] và [[Vratislav Mazák]] áp dụng cho mẫu vật [[KNM ER 992|KNM-ER 992]],một quai hàm dưới được phát hiện gần hồ Rudolf (nay là [[hồ Turkana]]), [[Kenya]] vào năm 1975, và nó trở thành [[mẫu điển hình]] của loài. Bộ xương hoàn hảo nhất của ''H. ergaster'' (và là một trong những bộ xương hoàn hảo nhất của các dạng người tuyệt chủng cho tới nay), [[cậu bé Turkana|KNM-WT 15000]], được các nhà cổ nhân loại học [[Kamoya Kimeu]] và [[Alan Walker (nhà nhân loại học)|Alan Walker]] phát hiện gần hồ Turkana, Kenya vào năm 1984. Họ gọi mẫu vật tuổi 1,6 [[Năm|Ma]] này là "cậu bé Turkana".
{{Wikispecies|Homo ergaster}}

* ''[https://australianmuseum.net.au/learn/science/human-evolution/homo-ergaster/ Homo ergaster]''; Bảo tàng Úc
==Phân loại và khác biệt đặc biệt==
* ''[https://milnepublishing.geneseo.edu/the-history-of-our-tribe-hominini/chapter/homo-ergaster/ Homo ergaster]''; Nhà xuất bản Milne Publishing – The History of Our Tribe: Hominini
Nhiều nhà cổ nhân loại học vẫn còn tranh luận về định nghĩa của ''H. ergaster'' và ''H. erectus'' có là các loài tách biệt hay không. Một số coi ''H. ergaster'' là tổ tiên châu Phi trực tiếp của ''H. erectus'', cho rằng ''H. ergaster'' đã di cư khỏi [[châu Phi]] và tiến vào [[châu Á]], phân nhánh thành các loài khác biệt.<ref>{{chú thích sách|last=Tattersall|first=Ian & Jeffrey Schwartz|title=Extinct Humans|url=https://archive.org/details/extincthumans0000tatt|year=2001|isbn=0-8133-3482-9|location=Boulder, Colorado|publisher=Westview/Perseus}}</ref> Phần lớn chia rẽ liên quan tới tên gọi loài ''ergaster'', do không thấy khác biệt giữa các hóa thạch như [[cậu bé Turkana]] và [[người Bắc Kinh]]. Mặc dù "''Homo ergaster''" đôi khi vẫn được chấp nhận như là một đơn vị phân loại hợp lệ, nhưng ''H. ergaster'' và ''H. erectus'' thường vẫn được định nghĩa như là các quần thể châu Phi và châu Á khác biệt của loài ''H. erectus'' nghĩa rộng.
* [http://www.bradshawfoundation.com/origins/homo_ergaster.php ''Homo ergaster'']; Origins – Exploring the Fossil Record – Quỹ Bradshaw

* ''[http://www.efossils.org/species/homo-ergaster Homo ergaster]''; Tài nguyên eFossils
''H. ergaster'' có thể phân biệt với ''H. erectus'' bởi các xương hộp sọ mỏng hơn và không có [[lỗ trên hốc mắt]] rõ nét. Loài này cũng có thể phân biệt với ''Homo heidelbergensis'' nhờ các xương mỏng hơn, mặt chìa về phía trước nhiều hơn và trán thấp hơn. Các đặc trưng phái sinh chia tách loài này với các loài xuất hiện sớm hơn bao gồm [[dị hình giới tính]] suy giảm,<ref name="McHenry1994">{{chú thích báo|last=McHenry|first=Henry M.|title=Behavioral ecological implications of early hominid body size|year=1994|publisher=Academic Press Limited}}</ref> mặt nhỏ hơn và ít chìa về phía trước hơn, vòm cuốn bộ răng nhỏ hơn, và thể tích hộp sọ lớn hơn (700–900&nbsp;cm³ ở các mẫu vật ''ergaster'' sớm hơn, và 900-1.100&nbsp;cm³ ở các mẫu vật muộn hơn).<ref name="Hazarika2007" /> Người ta ước tính rằng đàn ông ở loài ''H. ergaster'' cao khoảng 1,89 m (6&nbsp;ft 2 inch). Các di cốt cũng được tìm thấy ở [[Tanzania]], [[Ethiopia]], [[Kenya]] và [[Nam Phi]].
* [https://www.dnalc.org/view/16083-Human-origins-family-tree.html Human origins family tree]; Trung tâm Học tập DNA

==Phân nhánh==
[[Tập tin:Homo ergaster2.jpg|thumb|250px|Tái tạo hộp sọ ''Homo ergaster'' của ''[[cậu bé Turkana|cậu bé Turkana/cậu bé Nariokotome]]'' từ hồ Turkana, Kenya. Bảo tàng loài người, [[San Diego, California|San Diego]], [[California]].]]
''[[Homo habilis]]'' nói chung được chấp nhận như là tổ tiên của chi ''[[Homo]]''<ref name="Wood2001" /> và thường được coi là tổ tiên trực tiếp nhất của ''H. ergaster''. Tuy nhiên, địa vị của đơn vị phân loại này như là loài chính thống trong phạm vi chi "''Homo''" là đáng nghi vấn. ''H. habilis'' và ''H. ergaster'' cùng sinh tồn trong khoảng 200.000-300.000 năm, một chỉ dấu có thể chỉ ra rằng các loài này đã phân rẽ từ cùng một tổ tiên chung.<ref>{{chú thích sách|last=Urquhart|first=James |title=Finds Test Human Origins Theory|website=news.bbc.co.uk|date = ngày 8 tháng 8 năm 2007}}</ref>

Hiện vẫn chưa rõ ràng về mức độ ảnh hưởng di truyền như thế nào của ''H. ergaster'' lên các loài người sau đó. Phân tích di truyền gần đây nói chung hỗ trợ cho [[Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại|thuyết rời khỏi châu Phi]], và điều này có thể giao phó vai trò tổ tiên của các loài người xuất hiện muộn hơn cho ''H. ergaster.''<ref name="Hazarika2007" />

===Nguồn gốc và tuyệt chủng===
Người ta tin rằng ''H. ergaster'' đã rẽ ra khỏi dòng dõi của ''H. habilis'' khoảng 1,9-1,8 [[Năm|Ma]]; và dòng dõi đã di cư khỏi châu Phi và là tổ tiên của ''H. erectus'' đã rẽ ra khỏi dòng dõi của ''H. ergaster'' gần như ngay sau đó. Các hậu duệ ban đầu này của ''H. habilis'' có thể đã được phát hiện ở [[Dmanisi]], [[Gruzia]].<ref>{{chú thích báo|last=Tattersall|first=Ian|title=An Evolutionary Frameworks for the Acquisition of Symbolic Cognition by ''Homo sapiens''|year=2008}}</ref> ''H. ergaster'' duy trì tình trạng [[cân bằng ngắt quãng|tình trạng ổn định]] trong khoảng 500.000 năm tại châu Phi trước khi biến mất từ các hồ sơ hóa thạch vào khoảng 1,4 [[Năm|Ma]]. Chưa có nguyên nhân có thể nhận dạng nào được ghi nhận cho sự biến mất này; sự tiến hóa muộn hơn của loài ''[[Homo heidelbergensis|H. heidelbergensis]]'' trông tương tự ở [[châu Phi]] có thể chỉ ra rằng điều này đơn giản chỉ là một lỗ hổng trong hồ sơ hóa thạch, hoặc một (vài) loài trung gian nào đó đã xuất hiện, nhưng chưa được phát hiện.

==Sử dụng công cụ==
''Homo ergaster'' sử dụng các [[công cụ đá]] đa dạng hơn và phức tạp hơn so với loài tiền nhân của nó là ''[[Homo habilis]]''.

''H. ergaster'' đã chế tác tinh xảo hơn các di sản được thừa hưởng từ [[công nghiệp Olduvai]], phát triển các loại rìu đá hai mặt đầu tiên của [[công nghiệp Acheul]].<ref>{{chú thích sách | authorlink = |authors=Roger B. Beck & Linda Black, Larry S. Krieger, Phillip C. Naylor, Dahia Ibo Shabaka| title = World History: Patterns of Interaction | publisher = McDougal Littell | year = 1999 | location = Evanston, IL | pages = | url =https://archive.org/details/mcdougallittellw00beck| doi = | id = | isbn = 0-395-87274-X }}</ref> Trong khi việc sử dụng các công cụ Acheul đã bắt đầu vào khoảng 1,6 [[Năm|Ma]] thì dòng dõi ''H. erectus'' đã rẽ ra khoảng 200.000 năm sớm hơn so với cải tiến chung của công nghệ Acheul nên các hậu duệ di cư châu Á của ''H. ergaster'' hiện vẫn chưa được tìm thấy là có sử dụng bất kỳ công nghệ Acheul nào.

==Tính xã hội==
Dị hình giới tính ở ''H. ergaster'' bị suy giảm nhiều so với ở các tổ tiên [[Chi Vượn người phương nam|Australopithecina]] của nó (khoảng 20%<ref name="McHenry1994" />), nhưng vẫn lớn hơn so với mức độ dị hình ở người hiện đại. Tính dị hình giảm dần này được cho là dấu hiệu của sự cạnh tranh suy giảm trong việc tìm bạn tình của những người đàn ông<ref>{{chú thích sách | last = Gray | first= Peter B. | title = The Evolution and Endocrinology of Human Behavior: a Focus on Sex Differences and Reproduction | publisher = Nhà in Đại học Cambridge | year = 2010 | location = Cambridge, Anh | pages = 277-292 | isbn = 978-0-521-70510-3}}</ref> và điều này cũng có thể tương ứng với các thực tiễn xã hội hiện đại hơn của loài ''H. ergaster''.

''H. ergaster'' không chỉ giống như người hiện đại về cơ thể, mà còn giống nhiều hơn về tính tổ chức và tính xã hội so với bất kỳ loài nào có trước đó. Có thể cho rằng ''H. ergaster'' là loài người đầu tiên biết sử dụng lửa, dù đó là việc duy trì lửa tự nhiên hay đó là việc đánh lửa nhân tạo thì nó vẫn là vấn đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, hiện nay người ta cho rằng ''H. erectus'' đã biết cách kiểm soát lửa,<ref>{{chú thích tạp chí|doi=10.1126/science.1095443|last=Goren-Inbar|first=Naama|last2=Alperson|first2=N|last3=Kislev|first3=ME|last4=Simchoni|first4=O|last5=Melamed|first5=Y|last6=Ben-Nun|first6=A|last7=Werker|first7=E|title=Evidence of Hominin Control of Fire at Gesher Benot Ya 'aqov, Israel|date = ngày 30 tháng 4 năm 2004 |journal=Science|volume=304|issue=5671|pages=725–727|pmid=15118160|bibcode = 2004Sci...304..725G }}</ref> cũng như chia sẻ tổ tiên chung với ''H. ergaster''.

Tổ chức xã hội của ''H. ergaster'' có lẽ giống như các xã hội săn bắt hái lượm hiện đại. Không giống như Australopithecina, đàn ông của ''H. ergaster'' được cho là không cạnh tranh với nhau để tranh giành đàn bà, do bản thân những người đàn bà cũng đã tăng mạnh về kích thước tỷ lệ thuận với những người đàn ông. Sự cạnh tranh và tính dị hình suy giảm này cũng trùng khớp với sự gia tăng về kích thước bộ não và tính hiệu quả của các công cụ đá.

===Sử dụng ngôn ngữ===
Theo loạt phim ''Walking With Cavemen'' của BBC, ''Homo ergaster'' có lẽ là loài người đầu tiên sử dụng "những gì chúng ta có thể coi là tiếng nói của con người", mặc dù sự nhận thức biểu tượng của nó có lẽ là những gì rất hạn chế khi so sánh với ngôn ngữ của người hiện đại.

Trong một thời gian dài người ta cho rằng ''H. ergaster'' bị hạn chế ở khả năng thể chất trong việc điều tiết hơi thở và phát ra các âm thanh phức tạp. Điều này dựa trên các [[đốt sống cổ]] của cậu bé Turkana, do chúng hẹp hơn rất nhiều so với ở các loài người muộn hơn. Các phát hiện về các đốt sống cổ ở Dmanisi, Gruzia với niên đại khoảng 300.000 năm cổ xưa hơn so với các đốt sống cổ của cậu bé Turkana là nằm trong phạm vi biến thiên của người hiện đại bình thường.<ref>{{chú thích tạp chí|author=Bruce Bower|title=Evolutionary Back Story: Thoroughly Modern Spine Supported Human Ancestor|journal=Science News Online|date = ngày 6 tháng 5 năm 2006 |volume=169| issue = 18|page=275}}</ref> Ngoài ra, người ta cũng thiết lập rằng cậu bé Turkana có lẽ đã mắc một loại bệnh nào đó liên quan tới cột sống làm cho các đốt sống cổ hẹp hơn so với của người hiện đại (cũng như so với ở các phát hiện cổ xưa hơn ở Dmanisi).<ref>{{chú thích tạp chí|last=Wong|first=Kate|title=Stranger in a new land|journal=Scientific American|date=11-2003|bibcode=2003SciAm.289e..74W|volume=289|pages=74–83|doi=10.1038/scientificamerican1103-74|issue=5|pmid=14564816}}</ref> Trong khi các phát hiện ở Dmanisi chưa từng được thiết lập dứt khoát như là thuộc về ''H. ergaster'' thì chúng lại là cổ xưa hơn so với cậu bé Turkana (với các đốt sống được xác định dứt khoát duy nhất thuộc về chủng ''ergaster''), và vì thế gợi ý về mối quan hệ họ hàng với ''H. ergaster''. Do vậy, cậu bé Turkana có thể là mắc tật dị thường.

Hiện vẫn chưa tìm thấy chứng cứ nào cho thấy ''Homo ergaster'' biết sử dụng suy nghĩ biểu tượng (chẳng hạn như [[nghệ thuật đồ đá cũ|nghệ thuật ẩn dụ]]), nhưng bộ não tương đối phát triển và các khả năng thể chất (cùng với sự cấu hình lại của cơ quan hô hấp kiểu ''ergaster'') gợi ý rằng họ có thể đã có một dạng nào đó của liên lạc bằng ngôn ngữ hay bằng biểu tượng.

==Ghi chú==
{{tham khảo|29em}}

== Xem thêm ==
{{div col|colwidth=29em}}
* ''[[Homo erectus]]''
* ''[[Homo erectus georgicus]]''
* ''[[Homo habilis]]''
* [[Tiến trình tiến hóa loài người]]

'''Chung:'''
* [[Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người]]
* [[Danh sách các di chỉ hóa thạch]]
* [[Danh sách các hóa thạch linh trưởng và người]]
{{div col end}}

==Tham khảo==
*{{chú thích sách|title=The Symbolic Species: The Co-evolution of Language and the Brain|url=https://archive.org/details/symbolicspeciesc00deac|last=Deacon|first=Terrence W.|year=1998|publisher=W.W. Norton & Company|isbn=0-393-03838-6}}
*{{chú thích sách|title=Origins Reconsidered|first= Richard|last=Leakey|authorlink=Richard Leakey |url=http://books.google.com/?id=rGo8AAAACAAJ&dq=origins+reconsidered|isbn=0-385-41264-9|date = ngày 1 tháng 9 năm 1992}}
* {{chú thích sách |last=Ruhlen |first=Merritt|title=The origin of language: tracing the evolution of the mother tongue |url=https://archive.org/details/originoflanguage00merr |publisher=Wiley |location=New York |year=1994 |pages= |isbn=0-471-58426-6 |oclc= |doi=}}
* {{chú thích sách|last=Shreeve|first=James|title=The Neandertal Enigma: Solving the Mystery of Modern Human Origins|url=https://archive.org/details/neandertalenigma00shre_1|year=1995|publisher=Harper Perennial|isbn=0-670-86638-5}}
* {{chú thích sách|last=Tattersall|first= Ian |others=Jeffrey Schwartz|title=Extinct Humans|url=https://archive.org/details/extincthumans00tatt|publisher= Westview Press|location=[[Boulder, Colorado|Boulder]] và Cumnor Hill|year=2000|isbn=0-8133-3482-9}}
* {{chú thích tạp chí|last=Wood|first=Bernard|others=Mark Collard|title=The Meaning of ''Homo''|journal=Ludus Vitalis|volume=9|year=2001}}

==Liên kết ngoài==
{{Commonscat|Homo ergaster}}
*[http://www.archaeologyinfo.com/homoergaster.htm Thông tin tại Archaeology] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080312001938/http://www.archaeologyinfo.com/homoergaster.htm |date=2008-03-12 }}
*[http://humanorigins.si.edu/evidence/human-fossils/species/homo-erectus Thông tin của Viện Smithsonian]
* ''[https://australianmuseum.net.au/learn/science/human-evolution/homo-ergaster/ Homo ergaster]''; The Australian Museum
* ''[https://milnepublishing.geneseo.edu/the-history-of-our-tribe-hominini/chapter/homo-ergaster/ Homo ergaster]''; Milne Publishing – The History of Our Tribe: Hominini
* [http://www.bradshawfoundation.com/origins/homo_ergaster.php ''Homo ergaster'']; Origins – Exploring the Fossil Record – Bradshaw Foundation
* ''[http://www.efossils.org/species/homo-ergaster Homo ergaster]''; eFossils Resources
* [https://www.dnalc.org/view/16083-Human-origins-family-tree.html Human origins family tree]; DNA Learning Center


{{Tiến hóa loài người}}
{{Tiến hóa loài người}}
{{Công nghệ tiền sử}}
{{Thời Tiền sử}}
{{Taxonbar|from=Q105777}}

{{Authority control}}
{{Authority control}}



Phiên bản lúc 10:17, ngày 2 tháng 9 năm 2023

Homo ergaster
Khoảng thời gian tồn tại: Canh Tân sớm, 2.04/1.95–1.4/0.87 triệu năm trước đây
220px
Hộp sọ KNM-ER 3733 của loài Homo ergaster đã 1,6 triệu năm tuổi được phát hiện năm 1975 tại Koobi Fora, Kenya
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
nhánh: Mammaliaformes
Lớp: Mammalia
Bộ: Primates
Phân bộ: Haplorhini
Thứ bộ: Simiiformes
Họ: Hominidae
Phân họ: Homininae
Tông: Hominini
Chi: Homo
Loài:
H. ergaster
Danh pháp hai phần
Homo ergaster
GrovesMazák, 1975
Các đồng nghĩa

Telanthropus capensis[1]
BroomRobinson, 1949
Homo erectus ergaster
(Groves và Mazák, 1975)
Homo louisleakeyi
Kretzoi, 1984
Homo kenyaensis
Zeitoun, 2000
Homo okotensis
Zeitoun, 2000

Homo ergaster là một loài đã tuyệt chủng của chi Homo từng sinh sống ở miền đông và miền nam châu Phi vào đầu thế Pleistocen. Theo các nguồn khác nhau thì từ khoảng 1,8 tới 1,3 triệu năm trước (Ma)[2] hoặc từ 1,9 Ma tới 1,4 Ma.[3] Hiện nay vẫn còn tồn tại bất đồng về các chủ đề như phân loại, tổ tiên và hậu duệ của H. ergaster, nhưng nói chung người ta chấp nhận rằng loài này là tổ tiên trực tiếp của các dạng người xuất hiện muộn hơn, như Homo heidelbergensis, Homo sapiens, Homo neanderthalensis và có thể cả Homo erectus châu Á.[4]

Tham khảo

  1. ^ Broom, R.; Talbot, J. T. (1949). “A New Type of Fossil Man”. Nature. 164 (4164): 322–323. Bibcode:1949Natur.164..322B. doi:10.1038/164322a0. PMID 18137042. S2CID 4106457.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Hazarika2007
  3. ^ “Homo ergaster – Homo ergaster ("working man") is an extinct hominid species (or subspecies, according to some authorities) which lived throughout eastern and southern Africa between 1.9 to 1.4 million years ago with the advent of the lower Pleistocene and the cooling of the global climate”. ScienceDaily. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ G. Philip Rightmire (1998). “Human Evolution in the Middle Pleistocene: The Role of Homo heidelbergensis”. Evolutionary Anthropology.

Thư mục trích dẫn

Liên kết ngoài