Bản mẫu:Hộp thông tin CTTGT2

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh thế giới thứ hai

Theo chiều kim đồng hồ, từ ảnh trên cùng bên trái: 1. Quân đội Trung Hoa Dân Quốc trong trận Quân Đà Lĩnh; 2. Quân đội Australia chuẩn bị khai hoả khẩu pháo dã chiến 25-pounder trong trận El Alamein thứ nhất; 3. Máy bay ném bom bổ nhào Stuka của Đức xuất hiện trên mặt trận Xô-Đức trong năm 1943; 4. Lực lượng Hải quân Hoa Kỳ trong cuộc đổ bộ lên vịnh Lingayen; 5. Wilhelm Keitel ký văn kiện đầu hàng của Đức Quốc Xã; 6. Hồng quân Liên Xô trong trận Stalingrad.
Quyền hạn liên quan đến Thế chiến thứ haiBản mẫu:LegendăBản mẫu:Legendă
Thời gian1 tháng 9, 19392 tháng 9, 1945 (6 năm, 1 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Khối Đồng Minh chiến thắng:

Khối Trục thất bại:

Nước tham gia

Đồng Minh
 Liên Xô (1941–45)
 Hoa Kỳ (1941–45)
 Đế quốc Anh

Trung Quốc (1937–45)

 Pháp (1939-1940)
 Pháp Tự do (1940–43)
Cộng hòa Pháp (từ 1944)
Ba Lan
 Canada
 Úc
 New Zealand
Nam Phi
 Nam Tư (1939–41)
 Hy Lạp (1940–45)
 Na Uy (1940–45)
 Hà Lan (1940–45)
 Bỉ (1940–45)
 Tiệp Khắc
 Brasil (1942–45)

...và các quốc gia khác

Phe Trục
 Đức
 Nhật Bản (1937–45)

 Ý (1940–43)

 Hungary (1940–45)
 România (1941–44)
 Bulgaria (1941–44)
 Pháp Vichy (1940–44)

...và các quốc gia khác
Chỉ huy và lãnh đạo

Chỉ huy Phe Đồng Minh
Liên Xô Joseph Stalin
Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Winston Churchill

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) Tưởng Giới Thạch

Chỉ huy Phe Trục
Đức Quốc xã Adolf Hitler
Đế quốc Nhật Bản Hirohito

Vương quốc Ý Benito Mussolini
Lực lượng

~80 triệu quân, bao gồm:
Liên Xô Liên Xô: 34,4 triệu[1]
Hoa Kỳ Mỹ: 16,1 triệu[2]
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh và các thuộc địa: 14,25 triệu[3]

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) Trung Quốc: gần 11 triệu[4]
... và nhiều nước khác

~35 triệu quân, bao gồm:
Đức Quốc xã Đức và các thuộc địa: 18 triệu[5]
Đế quốc Nhật Bản Nhật Bản và các thuộc địa: khoảng 10 triệu

Vương quốc Ý Ý: gần 4,1 triệu
... và nhiều nước khác
Thương vong và tổn thất
Tử vong quân sự:
Trên 16.000.000
Tử vong dân sự:
Trên 45.000.000
Tổng tử vong:
Trên 61.000.000 (1937–45)
Tử vong quân sự:
Trên 8.000.000
Tử vong dân sự:
Trên 4.000.000
Tổng tử vong:
Trên 12.000.000 (1937–45)
  1. ^ https://www.belarus.by/en/travel/military-history-tourism/great-patriotic-war-in-belarus
  2. ^ https://www.nationalww2museum.org/students-teachers/student-resources/research-starters/research-starters-us-military-numbers
  3. ^ Rose, Patrick (2012). The Indian Army, 1939–47: Experience and Development. Routledge.
  4. ^ Meng Guoxiang & Zhang Qinyuan, 1995. "关于抗日战争中我国军民伤亡数字问题".
  5. ^ Overmans, Rüdiger (2004). Deutsche militärische Verluste im Zweiten Weltkrieg (in German). München: Oldenbourg. ISBN 978-3-486-20028-7. P 215