Giáo phận Sapporo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giáo phận Sapporo

Dioecesis Sapporensis

カトリック札幌司教区
Nhà thờ chính tòa Thiên thần hộ mệnh Sapporo (Chuo-ku, Sapporo)
Vị trí
Quốc giaNhật Bản
Địa giớiToàn bộ Hokkaido
Giáo tỉnhGiáo tỉnh Tokyo
Thống kê
Khu vực83.452 km2 (32.221 dặm vuông Anh)
Dân số
- Địa bàn
- Giáo dân
(tính đến 2010)
5.543.556
17.993 (0,3%)
Giáo xứ57
Thông tin
Giáo pháiCông giáo Rôma
Nghi lễNghi lễ Latinh
Thành lập1915
Nhà thờ chính tòaNhà thờ chính tòa Thiên thần hộ mệnh Sapporo
Nhà thờ chính tòa khácNhà thờ Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội
Linh mục đoàn54 (2017)
Linh mục triều19
Linh mục dòng35
Tổng số Tu sĩ337 (2017)
Nam Tu sĩ63
Nữ Tu sĩ274
Giáo lý viên2 (2017)
Lãnh đạo hiện tại
Giáo hoàngPhanxicô
Trưởng giáo tỉnh Tarcisiô Kikuchi Isao
Giám mục Bênađô Katsuya Taiji
Bản đồ
Khu vực Giáo phận Sapporo quản lý
Khu vực Giáo phận Sapporo quản lý
Trang mạng
http://www.csd.or.jp/en/

Giáo phận Sapporo (カトリック札幌 (さっぽろ)司教区 (しきょうく)?) (tiếng Latinh: Dioecesis Sapporensis) là một giáo phận của Giáo hội Công giáo Rôma ở Nhật Bản. Địa giới của Giáo phận bao gồm toàn bộ Hokkaido. Nhà thờ chính tòa Thiên thần hộ mệnh Sapporo, còn được biết đến với tên gọi Nhà thờ Kitaichijō (tiếng Nhật: 北一条教会) là nhà thờ chính tòa của giáo phận.

Thông tin cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử hình thành giáo phận:[1]

  • 12/2/1915: Thành lập Hạt Phủ doãn Tông tòa Sapporo
  • 30/3/1929: Nâng cấp thành Hạt Đại diện Tông tòa Sapporo
  • 18/7/1932: Một phần địa giới được tách ra để thành lập Giáo hội độc lập sui juris Karafuto
  • 11/12/1952: Nâng cấp thành Giáo phận Sapporo

Các cuộc viếng thăm của Tòa thánh đến Giáo phận:[1]

  • 23/11/2019 – 26/11/2019: Cuộc Tông du của Tòa Thánh đến Nhật Bản
  • 23/2/1981 – 26/2/1981: Cuộc Tông du của Tòa Thánh đến Nhật Bản

Các công trình tôn giáo lớn tại giáo phận:[1]

Lãnh đạo giáo phận qua từng thời kì[sửa | sửa mã nguồn]

Phủ doãn Tông Tòa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Wenceslaus Joseph Kinold (Dòng Phan Sinh) (1915 - 1929)

Đại diện Tông Tòa[sửa | sửa mã nguồn]

Giám mục Giáo phận[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “Gcatholic”. 2020.