Phân loại Động vật không xương sống (Brusca & Brusca, 2003)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hệ thống hóa sinh họcphân loại động vật không xương sống đề xuất bởi Richard C. Brusca và Gary J. Brusca vào năm 2003 là một hệ thống phân loại sinh học của động vật không xương sống.[1]

Ví dụ các loài động vật không xương sống

Prokaryota[sửa | sửa mã nguồn]

  • Giới Eubacteria, cũng được biết như Bacteria
  • Giới Archaea, cũng được biết như Archaebacteria

Eukaryota[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngành Euglenida
  • Ngành Kinetoplastida
  • Các ngành Alveolata

Giới Animalia (Metazoa)[sửa | sửa mã nguồn]

Parazoa[sửa | sửa mã nguồn]

Ngành Porifera[sửa | sửa mã nguồn]

Mesozoa[sửa | sửa mã nguồn]

Ngành Placozoa[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Monoblastozoa[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Rhombozoa[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Orthonectida[sửa | sửa mã nguồn]

Eumetazoa[sửa | sửa mã nguồn]

Radiata[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Cnidaria[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Ctenophora[sửa | sửa mã nguồn]
Bilateria[sửa | sửa mã nguồn]

Các nhà khoa học chia Bilateria thành ba nhóm chính:

  • Acoelomate (sinh vật không khoang) các ngành Platyhelminthes, Gastrotricha, Entoprocta, Gnathostomulida, Cycliophora.[3]
  • Blastocoelomate (sinh vật có khoang giả) hay pseuducoelomate, các ngành như Rotifera, Kinorhyncha, Nematoda, Nematomorpha, Acanthocephala, Loricifera).[4]
  • Coelomate (sinh vật có thể khoang) hay eucoelomate, các ngành Nemertea, Priapula, Annelida, Sipuncula, Echiura, Onychophora, Tardigrada, Arthropoda, Mollusca, Phoronida, Ectoprocta, Brachiopoda, Echinodermata, Chaetognatha, Hemichordata, Chordata.[4]

Thông thường, một số nhóm được xem là blastocoelomate, nhưng trường hợp này là acoelomate (ví dụ: Gastrotricha, Entoprocta, Gnathostomulida).

Các nhóm thuộc coelomate (ví dụ, Arthropoda, Mollusca) đã giảm đi không gian của coelom đáng kể; thường khoang cơ thể chính, là một nơi chứa đầy máu được gọi là hemocoel, và nó được liên kết với một hệ tuần hoàn mở.

Brachiopoda, EctoproctaPhoronida được xem như là Lophophorata.

Trong phát sinh loài,[5] các loài động vật đối xứng hai bên được chia thành:

Ngành Platyhelminthes[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Nemertea[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Rotifera[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Gastrotricha[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Kinorhyncha[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Nematoda (= Nemata)[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Nematomorpha[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Priapula[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Acanthocephala[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Entoprocta (= Kamptozoa)[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Gnathostomulida[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Loricifera[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Cycliophora[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Annelida[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lớp Polychaeta, với 25 bộ và 87 họ (không phải tất cả đều được liệt kê)
  • Bộ Haplotaxida, với 25 họ (không phải tất cả đều được liệt kê)
Ngành Sipuncula[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Echiura[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Onychophora[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Tardigrada[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Arthropoda[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bộ [[Platycopioida]
Ngành Mollusca[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Phoronida[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Ectoprocta (= Bryozoa)[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Brachiopoda[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Echinodermata[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Chaetognatha[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Hemichordata[sửa | sửa mã nguồn]
Ngành Chordata[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Richard C. Brusca & Gary J. Brusca (2003). Invertebrates (2nd ed.). Sunderland, Massachusetts: Sinauer Associates. ISBN 978-0-87893-097-5.
  2. ^ Brusca, R. C.; Brusca, G. J. (2005). Invertebrados (ấn bản 2). Madrid: McGraw-Hill-Interamericana. ISBN 978-0-87893-097-5.
  3. ^ R.C.Brusca, G.J.Brusca 2003, p. 379.
  4. ^ a b R. C. Brusca, G. J. Brusca. Invertebrates. Sunderland, Massachusetts: Sinauer Associates, 2003 (2nd ed.), p. 47, ISBN 0-87893-097-3.
  5. ^ Richard C. Brusca & Gary J. Brusca (2003), p. 875.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]