Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2010/Tuần 36

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xem các bài viết đã được chọn: 12

Lịch sử[sửa mã nguồn]

Khoa học[sửa mã nguồn]

Bài còn một số chỗ cần chú thích. Nhờ Earthandmoon hoàn tất.--Trungda (thảo luận) 09:41, ngày 5 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Giải trí[sửa mã nguồn]

Xã hội[sửa mã nguồn]

Nhờ Quangbao hoàn tất nốt nội dung phần "Hỗ trợ quốc tế cho chương trình xóa đói giảm nghèo của Việt Nam" chưa có gì. Nếu không có gì bổ sung thêm thì bỏ luôn phần này.--Trungda (thảo luận) 10:21, ngày 5 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tạm thời tôi chưa có ý định viết phần này, đã tạm xóa.Quangbao (thảo luận) 09:23, ngày 8 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đề cử[sửa mã nguồn]

Phủ chúa Trịnh[sửa mã nguồn]

Luteti[sửa mã nguồn]

Aleksandra Nikolayevna Pakhmutova[sửa mã nguồn]

hoặc:

Cao Lực Sĩ[sửa mã nguồn]

Thông tin này xác nhận từ GS Triệu Kiếm Mẫn của ĐH Thượng Hải. Thực ra điều này không mâu thuẫn. "Đầu tiên" là sự xác nhận về thời gian. Cao Lực Sĩ đắc sủng từ khi Đường Huyền Tông lên ngôi (712), tới năm 719 mới tìm được mẹ đẻ, là sau 7 năm. Khoảng thời gian dài đó ông đã lấy vợ và cha nuôi Cao Diên Phúc có thể lấy vợ ... sau con nuôi mình lắm chứ! :D--Trungda (thảo luận) 11:28, ngày 5 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi vẫn còn áy náy với thông tin này. Bài về Cao Lực Sĩ ở Wiki tiếng Anh chú thích là "việc hoạn quan có vợ là chuyện thường tình vào thời đó" (không dẫn chứng), và tôi có đọc một tiểu thuyết nhắc đến việc ông Thạch Hiển (石显) nhà Hán có vợ có con. NHD (thảo luận) 12:00, ngày 5 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Trừ trường hợp "hoạn giả" như Lao Ái (theo ý đồ của Lã Bất Vi), các hoạn quan có vợ và nhất là con như Thạch Hiển chắc chắn là những người lấy vợ có con trước khi làm hoạn quan, như kiểu Tư Mã Thiên vì bị tội "cung hình" mà cuối đời bị hoạn thành hoạn quan. Nếu Thạch Hiển lộ ra việc "hoạn giả" mà có thêm con sau khi làm hoạn quan thì chắc chắn bị chém đầu vì "lừa vua để lang chạ ở hậu cung". Người làm hoạn quan rồi mới lấy vợ chính là trường hợp các sử gia nói tới Cao Lực Sĩ - chắc những ông này lấy vợ không vì mục đích duy trì nòi giống. Sang thời Thanh có nhiều hoạn quan vào lầu xanh với kỹ nữ.--Trungda (thảo luận) 08:49, ngày 6 tháng 9 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nghèo ở Việt Nam[sửa mã nguồn]

Làng La Khê[sửa mã nguồn]