Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áo khoác”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:


===Áo măng tô===
===Áo măng tô===
Áo măng tô khác biệt với các loại áo khoác khác chính là ở chiều dài qua gối. Lúc đầu, loại áo khoác này dược may mặc phục vụ cho quân đội và được mặc bởi một vài tầng lớp trong xã hội. Trang phục này giúp họ bảo vệ cơ thể trước thời tiết khắc nghiệt và mưa gió. Mãi cho tới thế kỷ 17, chúng mới được sử dụng rộng rãi và phổ biến cho mọi tầng lớp.
Áo măng tô khác biệt với các loại áo khoác khác chính là ở chiều dài qua gối.<ref>http://www.mensusa.com/overcoat/overcoat.htm</ref> Lúc đầu, loại áo khoác này dược may mặc phục vụ cho quân đội và được mặc bởi một vài tầng lớp trong xã hội. Trang phục này giúp họ bảo vệ cơ thể trước thời tiết khắc nghiệt và mưa gió. Mãi cho tới thế kỷ 17, chúng mới được sử dụng rộng rãi và phổ biến cho mọi tầng lớp.

Áo măng tô tiếp tục được sử dụng như trang phục chiến đấu cho đến những năm 1940 - 1950, khi quân đội cảm thấy chúng không thực tế và phù hợp nữa. Tuy nhiên, những nước lạnh như Liên Xô, lại vẫn tiếp tục sản xuất và sử dụng.<ref>[http://www.militaryphotos.net/forums/showthread.php?191062-Russian-soldiers-freezing-in-new-uniform Trang phục Quân đội Nga]</ref>


Các biến thể của áo măng tô trải qua nhiều thập kỷ đến ngày nay, bao gồm:<ref>url=http://canifa.com/mau-ao-khoac-nam-nu|website=Canifa.com|accessdate=2014-11-28}}</ref>
Các biến thể của áo măng tô trải qua nhiều thập kỷ đến ngày nay, bao gồm:<ref>url=http://canifa.com/mau-ao-khoac-nam-nu|website=Canifa.com|accessdate=2014-11-28}}</ref>


====Trench====
====Trench====
Là một loại áo chống thấm nước, làm bằng vải cotton. Trong đó, "trench" (từ tiếng anh) có nghĩa là chiến hào. Từ những ngày đầu tiên xuất hiện tại xứ sương mù, chiếc áo măng tô đã được gọi với cái tên dành cho đúng chức năng của nó: phục vụ quân đội Anh quốc kể từ Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Là một loại áo chống thấm nước, làm bằng vải cotton siêu nhẹ hơn áo măng tô đầu tiên. Trong đó, "trench" (từ tiếng anh) có nghĩa là chiến hào. Từ những ngày đầu tiên xuất hiện tại xứ sương mù, chiếc áo măng tô đã được gọi với cái tên dành cho đúng chức năng của nó: phục vụ quân đội Anh quốc kể từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. Thomas Burberry đã phát minh ra loại áo này.
====Pea Coat====
====Pea Coat====
Áo khoác dành cho nam giới trong lĩnh vực hàng hải. Trong Hải quân Mỹ, nó được biết dưới tên là ''Peacoat'', trong Hải quân Đức gọi là ''Colani''.
Áo khoác dành cho nam giới trong lĩnh vực hàng hải. Trong Hải quân Mỹ, nó được biết dưới tên là ''Peacoat'', trong Hải quân Đức gọi là ''Colani''.

Phiên bản lúc 08:59, ngày 28 tháng 2 năm 2015

Áo khoác thun

Áo khoác là loại áo choàng bên ngoài, được sử dụng bởi cả nam và nữ. Tác dụng chính của loại trang phục này là để giữ ấm cơ thể. Áo khoác thường có thiết kế với tay áo dài và phần thân áo dài dài hơn các loại áo thông thường. Tùy từng loại áo khoác mà các nhà thiết kế sẽ sử dụng khuy áo, dây kéo phéc-mơ-tuya, dây đai lưng, đóng bằng nút bấm, dây kéo...hoặc một sự kết hợp của một số trong số này.

Các loại áo khoác phổ biến

Trong suốt chặng đường hình thành và phát triển của mình, làng thời trang đã "sản sinh" ra rất nhiều các loại áo khoác khác nhau giành cho cả nam và nữ. Người dùng phổ thông mới chỉ quen thuộc với cách gọi "áo khoác" chung chung mà chưa tường tận về tên gọi chính xác của từng sản phẩm thuộc dòng áo này.

Áo gió

Một chiêc áo gió

Áo gió là một chiếc áo khoác mỏng hơn, nhẹ hơn không thấm nước, làm từ PVC hoặc nylon. Không giống như các loại áo khoác khác là giữ ấm cơ thể khi trời rét, loại vải may áo này cho người mặc thoải mái và mát hơn, tránh gió và có thể mặc khi trời nóng.[1][2] Nó được sản xuất vào năm 1965 bởi Leon-Claude Duhamel.[3]

Áo măng tô

Áo măng tô khác biệt với các loại áo khoác khác chính là ở chiều dài qua gối.[4] Lúc đầu, loại áo khoác này dược may mặc phục vụ cho quân đội và được mặc bởi một vài tầng lớp trong xã hội. Trang phục này giúp họ bảo vệ cơ thể trước thời tiết khắc nghiệt và mưa gió. Mãi cho tới thế kỷ 17, chúng mới được sử dụng rộng rãi và phổ biến cho mọi tầng lớp.

Áo măng tô tiếp tục được sử dụng như trang phục chiến đấu cho đến những năm 1940 - 1950, khi quân đội cảm thấy chúng không thực tế và phù hợp nữa. Tuy nhiên, những nước lạnh như Liên Xô, lại vẫn tiếp tục sản xuất và sử dụng.[5]

Các biến thể của áo măng tô trải qua nhiều thập kỷ đến ngày nay, bao gồm:[6]

Trench

Là một loại áo chống thấm nước, làm bằng vải cotton siêu nhẹ hơn áo măng tô đầu tiên. Trong đó, "trench" (từ tiếng anh) có nghĩa là chiến hào. Từ những ngày đầu tiên xuất hiện tại xứ sương mù, chiếc áo măng tô đã được gọi với cái tên dành cho đúng chức năng của nó: phục vụ quân đội Anh quốc kể từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. Thomas Burberry đã phát minh ra loại áo này.

Pea Coat

Áo khoác dành cho nam giới trong lĩnh vực hàng hải. Trong Hải quân Mỹ, nó được biết dưới tên là Peacoat, trong Hải quân Đức gọi là Colani.

Cape

Là tên gọi có nguồn gốc từ tiếng Pháp và đã xuất hiện từ rất lâu đời ở châu Âu, dùng để chỉ loại áo khoác có kiểu dáng giống áo choàng của lớp quý tộc phương Tây xưa. Ban đầu, chúng chỉ là những tấm khăn bản lớn để choàng lên người nhưng về sau dần được biến đổi thành kiểu áo khoác không tay hoặc có phần tay áo và cầu vai biến tấu, thiết kế mở rộng hơn như cánh dơi.



Tham khảo

  1. ^ Áo gió: Định nghĩa từ Answers.com
  2. ^ Raymond Mears, Manuale pratico di sopravvivenza, Gremese Editore, 2003, ISBN 8884402557 Trang 13.
  3. ^ (PDF). tr. 12 http://www.editions-organisation.com/Chapitres/9782708128286/chap.pdf. Đã bỏ qua tham số không rõ |consulté le= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |éditeur= (gợi ý |editor=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |année= (gợi ý |date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |auteur= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |titre= (gợi ý |title=) (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  4. ^ http://www.mensusa.com/overcoat/overcoat.htm
  5. ^ Trang phục Quân đội Nga
  6. ^ url=http://canifa.com/mau-ao-khoac-nam-nu%7Cwebsite=Canifa.com%7Caccessdate=2014-11-28}}