Đèn dầu cổ
Một ngọn đèn dầu thời cổ hay đèn dầu truyền thống hay đèn dầu sở là một vật dụng nhân tạo được sử dụng để tạo ánh sáng liên tục trong một khoảng thời gian nhất định bằng cách sử dụng một nguồn nhiên liệu là dầu (dầu thực vật hoặc mỡ động vật) hay chất cháy dùng để đốt cháy tạo ánh sáng thông qua một vật dẫn (tim đèn, lèn đèn). Việc sử dụng đèn dầu bắt đầu từ hàng ngàn năm trước và tiếp tục cho đến ngày nay.
Đèn dầu cổ được cấu tạo khá đơn giản. Chủ yếu gồm ba bộ phận. Vật chứa và một dụng cụ để chứa nguyên liệu, thường hình tròn và nông (mỗi quốc gia, dân tộc khác nhau thì sử dụng vật chứa này khác nhau và đối với một số quốc gia thường được trang trí bài trí khá tinh xảo), tim đèn hay lèn đèn, thường là một sợi giây hoặc vải có vai trò dẫn nguyên liệu để thắp sáng và cuối cùng là nguyên liệu, thường là các loại chất lỏng, dầu hữu cơ như: dầu cá, dầu thực vật, dầu ô liu hay các loại mỡ động vật.
Dần bị thay thế
[sửa | sửa mã nguồn]Đèn dầu là một hình thức chiếu sáng, và đã được sử dụng như là một thay thế cho những ngọn nến trước khi sử dụng đèn điện hay đèn dầu Hoa Kỳ, đèn măng sông. Bắt đầu từ năm 1780 đèn Argand nhanh chóng thay thế đèn dầu khác Đây là những, thay đổi lần lượt của đèn dầu trong khoảng năm 1850. Ở các thị trấn nhỏ và các vùng nông thôn vùng xa xôi, hẻo lánh tiếp tục sử dụng cho đến thế kỷ 20, cho đến khi điện được kéo đến và bóng đèn chiếu ánh sáng có thể được sử dụng thường xuyên cho việc chiếu sáng.
Hầu hết các đèn hiện đại (như đèn lồng) đã được thay thế bằng nhiên liệu khí hoặc dầu khí-khi chúng an chiếu sáng một cách toàn hơn. Đèn dầu hôm nay chủ yếu được sử dụng cho trong các nghi lễ và các nghi lễ tôn giáo hoặc sử dụng làm đạo cụ trong việc đóng các bộ phim thời cổ, phim cổ trang.
Trong văn hóa
[sửa | sửa mã nguồn]Đèn dầu được sử dụng phổ biến trong xã hội thời cổ và nó đã trở thành một nét văn hóa truyền thống. Hình ảnh một người chong đèn đọc sách là hình tượng quen thuộc trong văn hóa của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản hay như cây đèn thần của Aladdin cũng là một nét tiêu biểu của văn hóa Ả rập hoặc là các lễ hội đèn Diwali của Ấn Độ, đèn còn dùng để thắp trong một số am, đền thờ hoặc thắp trong các đèn đá, đèn dầu cổ cũng là vật dụng trong một số nghi lễ trừ tà vì dầu của ngọn đèn này là dầu thánh (đã được làm phép), ánh sáng của đèn dầu có thể xua đuổi hoặc phản chiếu cái bóng của tà ma trên vách tường.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn](Bằng tiếng nước ngoài)
- Bailey, D.M. (1975–96). A Catalogue of Lamps in the British Museum. British Museum. ISBN 0-7141-1243-7, ISBN 0-7141-1259-3, ISBN 0-7141-1278-X, ISBN 0-7141-2206-8 Kiểm tra giá trị
|isbn=
: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).Quản lý CS1: định dạng ngày tháng (liên kết). Huge catalogue in four quarto volumes, THE lamp bible but extremely expensive even second-hand. Referred to as BMC. - Walters, H.B. (1914). Catalogue of the Greek and Roman Lamps in the British Museum. British Museum. Superseded by Bailey but still worthwhile and much cheaper if you can find an old copy.
- Hayes, J.W. (1980.). Ancient Lamps in the Royal Ontario Museum - I: Greek and Roman Clay Lamps. ROM. ISBN 0-88854-253-4. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|year=
(trợ giúp) Another superb catalogue and excellent reference, perhaps second only to Bailey - Djuric, Srdjan (1995). The Anawati Collection Catalog I - Ancient Lamps from the Mediterranean. Eika. ISBN 1-896463-02-9. Less academic than the museum catalogues and short on dating but fairly comprehensive (within its specified area, i.e. not Northern Europe) and extensively illustrated.
- Lyon-Caen (1986). Catalogue des Lampes en terre cuite Grecques et Chretiennes. Hoff. Louvre. ISBN 2-7118-2014-9. In French, good coverage of earlier and later lamps in the Louvre, well illustrated.
- Mlasowsky, Alexander (1993). Die antiken Tonlampen im Kestner-Museum Hannover. Kestner-Museum. ISBN 3-924029-13-X. In German, superb catalogue, profusely illustrated and captioned.
- Robins, F.W. (1970). The Story of the Lamp. Kingsmead. ISBN 0-901571-33-4. Đã bỏ qua tham số không rõ
|other=
(gợi ý|others=
) (trợ giúp) Useful introduction but illustrations are very poor and beware as several of the items shown have since been exposed as fakes. - Bailey, D.M. (1972). Greek and Roman Pottery Lamps. British Museum. ISBN 0-7141-1237-2. Excellent introductory booklet, well illustrated.