Đường số thực mở rộng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong toán học, hệ thống số thực mở rộng affine được tạo từ tập số thực và hai phần tử vô cực: [a] trong đó các cực được coi như số. Nó hữu dụng trong việc mô tả đại số trên các cực cũng như nhiều hành vi của giới hạn trong vi tích phângiải tích toán học, đặc biệt là trong lý thuyết độ đotích phân.[1] Hệ thống số thực mở rộng affine được ký hiệu là hoặc Không thể phân tích cú pháp (MathML hoặc SVG/PNG (khuyến khích các trình duyệt và công cụ trợ năng hiện đại): Phản hồi không hợp lệ (“Math extension cannot connect to Restbase.”) từ máy chủ “http://localhost:6011/vi.wikipedia.org/v1/”:): {\displaystyle [-\infty, +\infty]} hoặc là [2] Nó là dàn Dedekind–MacNeille đầy đủ của số thực.

Khi đã rõ ngữ cảnh thì ký hiệu có thể viết ngắn gọn thành [2]

Lý do thúc đẩy[sửa | sửa mã nguồn]

Giới hạn hàm số[sửa | sửa mã nguồn]

Thường thì để thuận lợi, ta thường hay mô tả hành vi của hàm khi tham số hoặc kết quả hàm trở nên "lớn vô cùng" bằng một số phương pháp hoặc hình học. Để lấy ví dụ, xét hàm được định nghĩa bởi

Đồ thị của hàm số này có tiệm cận ngang tại Nhìn theo hình học thì, khi ta càng di chuyển về bên phải theo trục , giá trị của càng gần đến 0. Hành vi giới hạn này giống với giới hạn của hàm số trong đó số thực tiến dần đến .

Việc thêm trong tập cho phép ta lập "giới hạn tại vô cực", với các tính chất tô pô tương tự như tập

Định nghĩa dãy Cauchy của cho phép định nghĩa là tập các dãy của số hữu tỷ thỏa mãn với mọi được đi kèm tương ứng sao cho với mọi Định nghĩa cho có thể được định nghĩa tương tự.

Độ đo và tích phân[sửa | sửa mã nguồn]

Trong lý thuyết độ đo, thường để thuận lợi ta cho phép các tập có độ đo vô cực và tích phân có thể có giá trị truyền vào vô cực.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ nên đọc là cực dươngcực âm tương ứng

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Wilkins, David (2007). “Section 6: The Extended Real Number System” (PDF). maths.tcd.ie. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ a b Weisstein, Eric W. “Affinely Extended Real Numbers”. mathworld.wolfram.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2019.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]