Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TDA (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
TDA (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
}}
}}
{{Lịch sử Hoa Kỳ}}
{{Lịch sử Hoa Kỳ}}
'''Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ''' là 10 [[tu chính án]] đầu tiên cho [[Hiến pháp Hoa Kỳ]]. Các tu chính án này đã được [[James Madison]] đưa ra trong một loạt [[Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ|các tu chính án hiến pháp]] vào năm 1789 tại [[Đại hội thứ nhất]] . Mười tu chính án này đã được phê chuẩn và trở thành Đạo luật Nhân quyền (hay Mười điều khoản về nhân quyền của Hiến pháp Mỹ) vào năm 1791. Các [[tu chính án]] này hạn chế quyền lực của [[Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ|chính quyền liên bang]], bảo vệ quyền của tất cả công dân, những người sinh sống và khách trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Trong các quyền được liệt kê mà các tu chính án này đảm bảo có: [[tự do ngôn luận]], [[tự do báo chí]], và [[tự do tôn giáo]]; [[quyền được mang vũ khí]] của người dân; [[Tự do lập hội|tự do hội họp]]; [[tự do kiến nghị]]; và các quyền không bị [[lục soát và tịch thu]] vô lý; không bị [[hình phạt tàn bạo và bất bình thường]]; và [[Tu chính án thứ 5 Hiến pháp Hoa Kỳ|tự buộc tội]] do bị ép buộc. Tuyên ngôn nhân quyền cũng hạn chế quyền của [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội]] bằng cách cấm Quốc hội ban hành luật về [[quốc giáo|thành lập tôn giáo]] và bằng cách cấm chính quyền liên bang tước quyền sống, quyền tự do hay tài sản của bất cứ người nào mà không thông qua [[tố tụng]] pháp luật.
'''Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ''' là 10 [[tu chính án]] đầu tiên cho [[Hiến pháp Hoa Kỳ]].<ref>Chính xác là ban đầu có 12 tu chính án được đưa ra cho quốc hội phê chuẩn. Nhưng Điều thứ nhất không bao giờ được thông qua. Điều 2 mãi về sau mới được phê chuẩn</ref> Các tu chính án này đã được [[James Madison]] đưa ra trong một loạt [[Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ|các tu chính án hiến pháp]] vào năm 1789 tại [[Đại hội thứ nhất]] . Mười tu chính án này đã được phê chuẩn và trở thành Đạo luật Nhân quyền (hay Mười điều khoản về nhân quyền của Hiến pháp Mỹ) vào năm 1791. Các [[tu chính án]] này hạn chế quyền lực của [[Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ|chính quyền liên bang]], bảo vệ quyền của tất cả công dân, những người sinh sống và khách trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Trong các quyền được liệt kê mà các tu chính án này đảm bảo có: [[tự do ngôn luận]], [[tự do báo chí]], và [[tự do tôn giáo]]; [[quyền được mang vũ khí]] của người dân; [[Tự do lập hội|tự do hội họp]]; [[tự do kiến nghị]]; và các quyền không bị [[lục soát và tịch thu]] vô lý; không bị [[hình phạt tàn bạo và bất bình thường]]; và [[Tu chính án thứ 5 Hiến pháp Hoa Kỳ|tự buộc tội]] do bị ép buộc. Tuyên ngôn nhân quyền cũng hạn chế quyền của [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội]] bằng cách cấm Quốc hội ban hành luật về [[quốc giáo|thành lập tôn giáo]] và bằng cách cấm chính quyền liên bang tước quyền sống, quyền tự do hay tài sản của bất cứ người nào mà không thông qua [[tố tụng]] pháp luật.
== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 07:53, ngày 29 tháng 12 năm 2010

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ
Hình bản Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳtừ Cục Quản trị Kỷ lục và Văn khố Quốc gia Hoa Kỳ
Được viết1791
Nơi lưu giữCục Quản trị Kỷ lục và Văn khố Quốc gia
Tác giảJames Madison
Mục đíchMột bản đạo luật nhân quyền của Hoa Kỳ

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ là 10 tu chính án đầu tiên cho Hiến pháp Hoa Kỳ.[1] Các tu chính án này đã được James Madison đưa ra trong một loạt các tu chính án hiến pháp vào năm 1789 tại Đại hội thứ nhất . Mười tu chính án này đã được phê chuẩn và trở thành Đạo luật Nhân quyền (hay Mười điều khoản về nhân quyền của Hiến pháp Mỹ) vào năm 1791. Các tu chính án này hạn chế quyền lực của chính quyền liên bang, bảo vệ quyền của tất cả công dân, những người sinh sống và khách trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Trong các quyền được liệt kê mà các tu chính án này đảm bảo có: tự do ngôn luận, tự do báo chí, và tự do tôn giáo; quyền được mang vũ khí của người dân; tự do hội họp; tự do kiến nghị; và các quyền không bị lục soát và tịch thu vô lý; không bị hình phạt tàn bạo và bất bình thường; và tự buộc tội do bị ép buộc. Tuyên ngôn nhân quyền cũng hạn chế quyền của Quốc hội bằng cách cấm Quốc hội ban hành luật về thành lập tôn giáo và bằng cách cấm chính quyền liên bang tước quyền sống, quyền tự do hay tài sản của bất cứ người nào mà không thông qua tố tụng pháp luật.

Xem thêm

Tài liệu tham khảo

  • Irving Brant; The Bill of Rights: Its Origin and Meaning (1965) online version
  • Ronald Hoffman and Peter J. Albert, eds. The Bill of Rights: Government Proscribed. University Press of Virginia for the United States Capitol Historical Society, 1997. 463 pp. ISBN 0-8139-1759-X essays by scholars
  • Kathleen Krull. A Kid's Guide to America's Bill of Rights (1999), 224 pp
  • Robert Allen Rutland; The Birth of the Bill of Rights, 1776–1791 University of North Carolina Press, (1955) online
  • Schwartz, Bernard, Roots of the Bill of Rights, New York : Chelsea House : distributed by Scribner, 1980. Five volume paperback edition of the two volume The Bill of Rights: a Documentary History, published in by Chelsea House in 1971.
  • Spaeth, Harold J.; and Smith, Edward C. (1991). HarperCollins College Outline: The Constitution of the United States (13th ed.). New York: HarperCollins. ISBN 0-06-467105-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Labunski, Richard. James Madison and the Struggle for the Bill of Rights (2008)

Liên kết ngoài

Trang web Chính phủ Hoa Kỳ

Tư liệu liên quan

Tư liệu lịch sử và phân tích

Bản mẫu:Link FA

  1. ^ Chính xác là ban đầu có 12 tu chính án được đưa ra cho quốc hội phê chuẩn. Nhưng Điều thứ nhất không bao giờ được thông qua. Điều 2 mãi về sau mới được phê chuẩn