Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Hòa (tướng Tây Sơn)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
(tên người dùng đã bị xóa)
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Nhiệm vụ người mới Gợi ý: thêm liên kết
 
(Không hiển thị 15 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
<!-- Vui lòng không xóa hoặc thay đổi tin nhắn xóa bài này (AfD) cho đến khi cuộc thảo luận đã kết thúc. -->
{{AfDM|trang=Nguyễn Văn Hòa (tướng Tây Sơn) (lần 2)|năm=2022|tháng=tháng 9|ngày=25|đã thế=rồi|origtag=afdx|help=off}}
<!-- Kết thúc tin nhắn xóa bài (AfD), vui lòng sửa đổi sau dòng này -->
{{Chú thích trong bài|date=tháng 3/2022}}
{{Không nổi bật|Biographies|date=tháng 3/2022}}
{{bài cùng tên|Nguyễn Văn Hòa (định hướng)}}
{{bài cùng tên|Nguyễn Văn Hòa (định hướng)}}
'''Nguyễn Văn Hòa''' (阮文和) là một vị tướng của phong trào [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].{{sfn|Trần Trọng Kim|1986|p=[https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=dGpuAAAAMAAJ&focus=searchwithinvolume&q=%22T%C6%B0%E1%BB%9Bng+T%C3%A2y+-+s%C6%A1n+l%C3%A0+Nguy%E1%BB%85n+V%C4%83n+H%C3%B2a%22 124]}}

'''Nguyễn Văn Hòa''' (阮文和) là một vị tướng của phong trào [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].


==Hành trạng==
==Hành trạng==


Nguyễn Văn Hòa tham gia phong trào Tây Sơn, khi Tây Sơn đánh ra [[Thăng Long]] lần thứ hai, ông là thuộc tướng của Tiết chế [[Vũ Văn Nhậm]].
Nguyễn Văn Hòa tham gia phong trào Tây Sơn, khi Tây Sơn đánh ra [[Thăng Long]] lần thứ hai, ông là thuộc tướng của Tiết chế [[Vũ Văn Nhậm]].{{sfn|Kiều Thu Hoạch, Ngô Thì Sĩ|1984|p=[https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=4ncDtEB16IAC&focus=searchwithinvolume&q=%22Nguy%E1%BB%85n+V%C4%83n+H%C3%B2a%22 88]}}


[[Nguyễn Hữu Chỉnh]] thua trận Châu Cầu, chạy về núi Tam Tầng lập trận ngăn đánh quân Tây Sơn. Nguyễn Văn Hòa cùng Tư mã [[Ngô Văn Sở]], Nội hầu [[Phan Văn Lân]] đánh bại giết chết [[Nguyễn Hữu Du]], [[Nguyễn Kim Khuê]]. [[Nguyễn Hữu Chỉnh]] bỏ chạy bị Nguyễn Văn Hòa bắt sống giải về Thăng Long. Sau đó Vũ Văn Nhậm đã giết chết [[Nguyễn Hữu Chỉnh]].
[[Nguyễn Hữu Chỉnh]] thua trận Châu Cầu,{{sfn|Phan Trần Chúc|2001a|p=[https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=zlJwAAAAMAAJ&focus=searchwithinvolume&q=%22ch%E1%BA%A1y+v%E1%BB%81+b%C3%A1o+tin+thua+tr%E1%BA%ADn+v%C3%A0+qu%C3%A2n+%C4%91%E1%BB%8Bch+s%E1%BA%AFp+%C4%91u%E1%BB%95i+%C4%91%E1%BA%BFn+n%C6%A1i+th%C3%AC+%C3%B4ng+kh%C3%B4ng+th%E1%BB%83+gi%E1%BA%A5u+n%E1%BB%95i+s%E1%BB%B1+lo+l%E1%BA%AFng+c%E1%BB%A7a+m%C3%ACnh+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%22 140]}} chạy về núi Tam Tầng tiếp tục chống cự.{{sfn|Ngô Thì Nhậm|2003|p=[https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=RIZkAAAAMAAJ&focus=searchwithinvolume&q=%22n%C3%BAi+Tam+T%E1%BA%A7ng%22 30]}} [[Nguyễn Huệ]] sai Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân ra [[Nghệ An]], theo quyền tiết chế của Vũ Văn Nhậm đưa quân ra Bắc hỏi tội Nguyễn Hữu Chỉnh.{{sfn|Ngô Giáp Đậu|1993|p=143}} Nguyễn Văn Hòa cùng Tư mã [[Ngô Văn Sở]], Nội hầu [[Phan Văn Lân]] đánh bại giết chết [[Nguyễn Hữu Du]]. Nguyễn Hữu Chỉnh bỏ chạy bị Nguyễn Văn Hòa bắt sống giải về Thăng Long. Sau đó Vũ Văn Nhậm đã giết chết Nguyễn Hữu Chỉnh.{{sfn|Nguyễn Vinh Phúc|2005|p=[https://www.google.com.vn/search?tbm=bks&hl=vi&q=%22th%C3%AC+g%E1%BA%B7p+qu%C3%A2n+T%C3%A2y+S%C6%A1n+do+Nguy%E1%BB%85n+V%C4%83n+H%C3%B2a+ch%E1%BB%89+huy+ch%E1%BA%B7n+%C4%91%C3%A1nh+.+Qu%C3%A2n+Ch%E1%BB%89nh+tan+r%C3%A3+nhanh+ch%C3%B3ng%22 207]}}


Sau đó Nguyễn Văn Hòa được phong làm Trấn thủ Kinh Bắc, tước Quang Hòa hầu.
Sau đó Nguyễn Văn Hòa được phong làm Trấn thủ [[Kinh Bắc]],{{sfn|Nguyễn Phương|1968|p=237}} tước Quang Hòa hầu.


Khi quân Thanh kéo qua phò lập [[Chiêu Thống]], Nguyễn Văn Hòa cùng Nguyễn Văn Tuyết, Đặng Văn Chân thu quân về Tam Điệp đợi đại quân từ Phú Xuân kéo ra.
Khi quân Thanh kéo qua phò lập [[Lê Chiêu Thống|Chiêu Thống]], Nguyễn Văn Hòa cùng tướng Ngô Văn Sở thu quân về Tam Điệp đợi đại quân từ Phú Xuân kéo ra.{{sfn|Phan Trần Chúc|2001b|p=[https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=fEpwAAAAMAAJ&focus=searchwithinvolume&q=%22bi%E1%BA%BFt+r%E1%BA%B1ng+%C4%91%C3%A1nh+kh%C3%B4ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+m%C3%A0+gi%E1%BB%AF+c%C5%A9ng+kh%C3%B4ng+xong+n%C3%AAn+phao+l%C3%AAn+r%E1%BA%B1ng+ti%E1%BA%BFn+qu%C3%A2n+%2C+nh%C6%B0ng+k%E1%BB%B3+th%E1%BB%B1c+l%C3%A0+r%C3%BAt+c%E1%BA%A3+thu%E1%BB%B7+%2C+b%E1%BB%99+v%E1%BB%81+gi%E1%BB%AF+n%C3%BAi+Tam+%C4%90i%E1%BB%87p%22 129]}}


Hành trạng của ông sau chiến thắng [[Kỷ Dậu]] không rõ. Tuy nhiên theo [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] thì khi [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] bắc tiến Đô đốc [[Trần Văn Hòa]] ra hàng. Có khả năng tên thật của Nguyễn Văn Hòa là Trần Văn Hòa, do quân công lớn nên ông được ban quốc tính, do vậy sử sách đôi lúc ghi thành Nguyễn Văn Hòa.{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}
Hành trạng của ông sau chiến thắng [[Kỷ Dậu]] không rõ. Tuy nhiên theo [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] thì khi [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] bắc tiến Đô đốc [[Trần Văn Hòa]] ra hàng. Có khả năng tên thật của Nguyễn Văn Hòa là Trần Văn Hòa, do quân công lớn nên ông được ban quốc tính, do vậy sử sách đôi lúc ghi thành Nguyễn Văn Hòa.


==Nguồn tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo|30em}}
==Thư mục==
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=4ncDtEB16IAC|tựa đề=Hoàng Lê nhất thống chí: tiểu thuyết lịch sử, Tập 1-2|tác giả=Kiều Thu Hoạch, Ngô Thì Sĩ|năm=1984|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Văn học}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=b5HiAAAAMAAJ|tựa đề=Hoàng Việt long hưng chí|tác giả=Ngô Giáp Đậu|năm=1993|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Văn học}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=RIZkAAAAMAAJ|tựa đề=Ngô Thì Nhậm toàn tập, Tập 1|tác giả=Ngô Thì Nhậm|năm=2003|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Khoa học xã hội}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=6mtuAAAAMAAJ|tựa đề=Việt-Nam thời bành trướng: Tây-Sơn|tác giả=Nguyễn Phương|năm=1968|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Khai Trí}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=LEZRAQAAMAAJ|tựa đề=Lịch sử Thăng Long Hà Nội|tác giả=Nguyễn Vinh Phúc|năm=2005|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Trẻ}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=zlJwAAAAMAAJ|tựa đề=Bằng quận công Nguyễn Hữu Chỉnh|tác giả=Phan Trần Chúc|năm=2001a|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=fEpwAAAAMAAJ|tựa đề=Cuộc đời trôi nổi và đau thương của Vua Lê Chiêu Thống|tác giả=Phan Trần Chúc|năm=2001b|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin}}
* {{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=dGpuAAAAMAAJ|tựa đề=Việt Nam sử lược, Tập 1-2|tác giả=Trần Trọng Kim|năm=1986|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Đại Nam}}

==Đọc thêm==
* [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] - Tập 1 - Quốc sử quán triều Nguyễn
* [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] - Tập 1 - Quốc sử quán triều Nguyễn
* [[Đại Nam thực lục|Đại Nam chính biên liệt truyện]] - Tập 2 - Quốc sử quán triều Nguyễn
* [[Đại Nam thực lục|Đại Nam chính biên liệt truyện]] - Tập 2 - Quốc sử quán triều Nguyễn
Dòng 28: Dòng 34:
* [[Quốc sử di biên]] - [[Phan Thúc Trực]]
* [[Quốc sử di biên]] - [[Phan Thúc Trực]]



==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai nhân vật quân sự Việt Nam}}
{{sơ khai nhân vật quân sự Việt Nam}}



Bản mới nhất lúc 05:23, ngày 5 tháng 5 năm 2023

Nguyễn Văn Hòa (阮文和) là một vị tướng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.[1]

Hành trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Văn Hòa tham gia phong trào Tây Sơn, khi Tây Sơn đánh ra Thăng Long lần thứ hai, ông là thuộc tướng của Tiết chế Vũ Văn Nhậm.[2]

Nguyễn Hữu Chỉnh thua trận Châu Cầu,[3] chạy về núi Tam Tầng tiếp tục chống cự.[4] Nguyễn Huệ sai Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân ra Nghệ An, theo quyền tiết chế của Vũ Văn Nhậm đưa quân ra Bắc hỏi tội Nguyễn Hữu Chỉnh.[5] Nguyễn Văn Hòa cùng Tư mã Ngô Văn Sở, Nội hầu Phan Văn Lân đánh bại giết chết Nguyễn Hữu Du. Nguyễn Hữu Chỉnh bỏ chạy bị Nguyễn Văn Hòa bắt sống giải về Thăng Long. Sau đó Vũ Văn Nhậm đã giết chết Nguyễn Hữu Chỉnh.[6]

Sau đó Nguyễn Văn Hòa được phong làm Trấn thủ Kinh Bắc,[7] tước Quang Hòa hầu.

Khi quân Thanh kéo qua phò lập Chiêu Thống, Nguyễn Văn Hòa cùng tướng Ngô Văn Sở thu quân về Tam Điệp đợi đại quân từ Phú Xuân kéo ra.[8]

Hành trạng của ông sau chiến thắng Kỷ Dậu không rõ. Tuy nhiên theo Đại Nam Thực Lục thì khi Nguyễn Phúc Ánh bắc tiến Đô đốc Trần Văn Hòa ra hàng. Có khả năng tên thật của Nguyễn Văn Hòa là Trần Văn Hòa, do quân công lớn nên ông được ban quốc tính, do vậy sử sách đôi lúc ghi thành Nguyễn Văn Hòa.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kiều Thu Hoạch, Ngô Thì Sĩ (1984). Hoàng Lê nhất thống chí: tiểu thuyết lịch sử, Tập 1-2. Nhà xuất bản Văn học.
  • Ngô Giáp Đậu (1993). Hoàng Việt long hưng chí. Nhà xuất bản Văn học.
  • Ngô Thì Nhậm (2003). Ngô Thì Nhậm toàn tập, Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
  • Nguyễn Phương (1968). Việt-Nam thời bành trướng: Tây-Sơn. Nhà xuất bản Khai Trí.
  • Nguyễn Vinh Phúc (2005). Lịch sử Thăng Long Hà Nội. Nhà xuất bản Trẻ.
  • Phan Trần Chúc (2001a). Bằng quận công Nguyễn Hữu Chỉnh. Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.
  • Phan Trần Chúc (2001b). Cuộc đời trôi nổi và đau thương của Vua Lê Chiêu Thống. Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.
  • Trần Trọng Kim (1986). Việt Nam sử lược, Tập 1-2. Nhà xuất bản Đại Nam.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]