Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá Chim Én”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 31: Dòng 31:
| country 2 claim divisions title = [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|Thành phố]]
| country 2 claim divisions title = [[Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|Thành phố]]
| country 2 claim divisions = [[Đà Nẵng]]
| country 2 claim divisions = [[Đà Nẵng]]
| country = Trung Quốc
| country = Việt Nam
}}
}}
[[Tập tin:Paracel Islands (Vietnamese names).png|trái|nhỏ|[[Quần đảo Hoàng Sa]]]]
[[Tập tin:Paracel Islands (Vietnamese names).png|trái|nhỏ|[[Quần đảo Hoàng Sa]]]]
Đá '''Chim Én''' là một [[rạn san hô vòng]] thuộc [[Quần đảo Hoàng Sa#Nhóm Lưỡi Liềm|nhóm đảo Lưỡi Liềm]] của [[quần đảo Hoàng Sa]]. Đá này cách [[đá Lồi]] 9,7 hải lý (18 km) về phía đông bắc và cách [[Quang Hòa (đảo)|đảo Quang Hòa]] 16,2 hải lý (30 km) về phía đông nam.
Đá '''Chim Én''' là một [[rạn san hô vòng]] thuộc [[Quần đảo Hoàng Sa#Nhóm Lưỡi Liềm|nhóm đảo Lưỡi Liềm]] của [[quần đảo Hoàng Sa]]. Đá này cách [[đá Lồi]] 9,7 hải lý (18 km) về phía đông bắc và cách [[Quang Hòa (đảo)|đảo Quang Hòa]] 16,2 hải lý (30 km) về phía đông nam.


Đá Chim Én là đối tượng tranh chấp giữa [[Việt Nam]], [[Đài Loan]] và [[Trung Quốc]]. Hiện nay, Trung Quốc đang kiểm soát đá này.
Đá Chim Én là đối tượng tranh chấp giữa [[Việt Nam]], [[Đài Loan]] và [[Trung Quốc]]. Hiện nay, Việt Nam đang kiểm soát đá này.


* Tên gọi: ''đá Chim Én''<ref>{{chú thích web |url=http://gis.chinhphu.vn |title=Bản đồ hành chính. Phần bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng, huyện Hoàng Sa. |publisher=Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam) |accessdate=2012-07-30}}</ref><ref name="kyhs">{{chú thích sách |title=Kỷ yếu Hoàng Sa |author=Đặng Công Ngữ (chủ biên) |year=2012 |publisher=Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông |location=Đà Nẵng |page=9}}</ref> hay ''đá Chim Yến''; [[tiếng Anh]]: ''Vuladdore Reef''; {{zh|s=玉琢礁|p=Yùzhuó jiāo}}, [[phiên âm Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Ngọc Trác tiêu''
* Tên gọi: ''đá Chim Én''<ref>{{chú thích web |url=http://gis.chinhphu.vn |title=Bản đồ hành chính. Phần bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng, huyện Hoàng Sa. |publisher=Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam) |accessdate=2012-07-30}}</ref><ref name="kyhs">{{chú thích sách |title=Kỷ yếu Hoàng Sa |author=Đặng Công Ngữ (chủ biên) |year=2012 |publisher=Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông |location=Đà Nẵng |page=9}}</ref> hay ''đá Chim Yến''; [[tiếng Anh]]: ''Vuladdore Reef''; {{zh|s=玉琢礁|p=Yùzhuó jiāo}}, [[phiên âm Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Ngọc Trác tiêu''

Phiên bản lúc 02:35, ngày 27 tháng 1 năm 2024

Thực thể địa lý tranh chấp
Đá Chim Én
Tên khác: đá Chim Yến
Ảnh vệ tinh chụp đá Chim Én (ESA)
Địa lý
Vị trí của đá Chim Én
Vị trí của đá Chim Én
đá Chim Én
Vị tríBiển Đông
Tọa độ16°20′50″B 112°01′30″Đ / 16,34722°B 112,025°Đ / 16.34722; 112.02500 (đá Chim Én)
Quốc gia quản lý Việt Nam
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan
Thành phốCao Hùng

Quốc gia

 Trung Quốc
TỉnhHải Nam

Quốc gia

 Việt Nam
Thành phốĐà Nẵng
Quần đảo Hoàng Sa

Đá Chim Én là một rạn san hô vòng thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa. Đá này cách đá Lồi 9,7 hải lý (18 km) về phía đông bắc và cách đảo Quang Hòa 16,2 hải lý (30 km) về phía đông nam.

Đá Chim Én là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài LoanTrung Quốc. Hiện nay, Việt Nam đang kiểm soát đá này.

  • Tên gọi: đá Chim Én[1][2] hay đá Chim Yến; tiếng Anh: Vuladdore Reef; tiếng Trung: 玉琢礁; bính âm: Yùzhuó jiāo, Hán-Việt: Ngọc Trác tiêu
  • Đặc điểm: có chiều dài tính từ đông sang tây vào khoảng 8,4 hải lý (15,6 km) và chiều rộng 1,8 hải lý (3,3 km). Rạn vòng này chìm dưới nước phần lớn thời gian trong ngày; khi thủy triều xuống thì cũng chỉ có vài hòn đá nhô lên.[3]

Ngày 24 tháng 6 năm 2012, tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) quyết định thành lập bốn khu bảo tồn "di sản văn vật dưới nước" tại quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đá Chim Én.[4]

Tham khảo

  1. ^ “Bản đồ hành chính. Phần bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng, huyện Hoàng Sa”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam). Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2012.
  2. ^ Đặng Công Ngữ (chủ biên) (2012). Kỷ yếu Hoàng Sa. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. tr. 9.
  3. ^ Sailing Directions 161 (Enroute) - South China Sea and the Gulf of Thailand (ấn bản 13). Bethesda, Maryland: National Geospatial-Intelligence Agency. 2011. tr. 6.
  4. ^ 杨隽莹; 李晓梅; 谭邦会 (24 tháng 6 năm 2012). “海南将在西沙群岛划定四大水下文物遗产保护区 [Hải Nam hoạch định bốn khu bảo hộ di sản văn vật dưới nước lớn tại quần đảo Tây Sa]” (bằng tiếng Trung). 海南日报(南海网) [Nhật báo Hải Nam (mạng Hải Nam)]. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2012.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)