Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân tộc học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 68 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q43455 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
'''Dân tộc học''' ([[tiếng Hy Lạp]] ''ἔθνος'', nghĩa là "người, dân tộc, chủng tộc) là một nhánh của [[nhân loại học]] trong đó so sánh và phân tích nguồn gốc, sự phân bố, [[công nghệ]], [[tôn giáo]], [[ngôn ngữ]] và [[cấu trúc xã hội]] của những nhóm [[dân tộc]], [[sắc tộc]] của nhân loại.<ref>{{chú thích sách |last= Newman|first= Garfield, et al.|authorlink= |coauthors= |title= Echoes from the past: world history to the 16th century|year= 2008|publisher= McGraw-Hill Ryerson Ltd|location= Toronto|isbn= 0-07-088739-X}}</ref>
'''Dân tộc học''' ([[tiếng Hy Lạp]] ''ἔθνος'', nghĩa là "người, dân tộc, chủng tộc) là một nhánh của [[nhân chủng học|nhân loại học]] trong đó so sánh và phân tích nguồn gốc, sự phân bố, [[công nghệ]], [[tôn giáo]], [[ngôn ngữ]] và [[cấu trúc xã hội]] của những nhóm [[dân tộc]], [[sắc tộc]] của nhân loại.<ref>{{chú thích sách |last= Newman|first= Garfield, et al.|authorlink= |coauthors= |title= Echoes from the past: world history to the 16th century|year= 2008|publisher= McGraw-Hill Ryerson Ltd|location= Toronto|isbn= 0-07-088739-X}}</ref>


==Nội dung==
==Nội dung==


Nếu so với [[dân tộc ký]], một nghiên cứu những nhóm người riêng lẻ thông qua liên hệ trực tiếp với văn hóa, dân tộc học thu lượm nghiên cứu mà các nhà dân tộc ký biên soạn, sau đó so sánh và đối chiếu những nền văn hóa khác nhau. Thuật ngữ dân tộc học được [[Adam Franz Kollár]] giới thiệu và định nghĩa trong cuốn ''Historiae ivrisqve pvblici Regni Vngariae amoenitates'' xuất bản ở [[Viên]] năm 1783.<ref>Zmago Šmitek and Božidar Jezernik, "The anthropological tradition in Slovenia." In: Han F. Vermeulen and Arturo Alvarez Roldán, eds. ''Fieldwork and Footnotes: Studies in the History of European Anthropology.'' 1995.</ref> Sự quan tâm của Kollár về tính đa dạng văn hóa và ngôn ngữ được khơi dậy tại quê hương ông, [[Lịch sử Hungary|Vương quốc Hungary]], một vùng đất đa ngôn ngữ, cũng như về nguồn gốc của ông liên quan tới những người Slovak, ông bắt đầu có sự quan tâm tới vấn đề này sau khi [[Đế chế Ottoman]] rút quân khỏi vùng [[Balkan]] xa xôi.<ref>Gheorghiţă Geană, "Discovering the whole of humankind: the genesis of anthropology through the Hegelian looking-glass." In: Han F. Vermeulen and Arturo Alvarez Roldán, eds. Fieldwork and Footnotes: Studies in the History of European Anthropology.'' 1995.</ref>
Nếu so với [[dân tộc ký]], một nghiên cứu những nhóm người riêng lẻ thông qua liên hệ trực tiếp với văn hóa, dân tộc học thu lượm nghiên cứu mà các nhà dân tộc ký biên soạn, sau đó so sánh và đối chiếu những nền văn hóa khác nhau. Thuật ngữ dân tộc học được [[Adam Franz Kollár]] giới thiệu và định nghĩa trong cuốn ''Historiae ivrisqve pvblici Regni Vngariae amoenitates'' xuất bản ở [[Viên]] năm 1783.<ref>Zmago Šmitek and Božidar Jezernik, "The anthropological tradition in Slovenia." In: Han F. Vermeulen and Arturo Alvarez Roldán, eds. ''Fieldwork and Footnotes: Studies in the History of European Anthropology.'' 1995.</ref> Sự quan tâm của Kollár về tính đa dạng văn hóa và ngôn ngữ được khơi dậy tại quê hương ông, [[Lịch sử Hungary|Vương quốc Hungary]], một vùng đất đa ngôn ngữ, cũng như về nguồn gốc của ông liên quan tới những người Slovak, ông bắt đầu có sự quan tâm tới vấn đề này sau khi [[Đế quốc Ottoman|Đế chế Ottoman]] rút quân khỏi vùng [[Balkan]] xa xôi.<ref>Gheorghiţă Geană, "Discovering the whole of humankind: the genesis of anthropology through the Hegelian looking-glass." In: Han F. Vermeulen and Arturo Alvarez Roldán, eds. Fieldwork and Footnotes: Studies in the History of European Anthropology.'' 1995.</ref>


Mục tiêu nghiên cứu của dân tộc học bao gồm việc tái dựng lại [[lịch sử nhân loại]], đưa ra giải thích về những sự bất biến văn hóa, ví dụ như việc cấm kỵ loạn luân và thay đổi văn hóa, làm sáng tỏ sự khái quát hóa về bản chất con người, một khái niệm đã bị chỉ trích bởi rất nhiều nhà triết học từ thế kỷ 19 như [[Hegel]], [[Marx]]. Ở vài nơi trên thế giới, dân tộc học đã phát triển theo những hướng độc lập về điều tra và học thuyết sư phạm, với [[nhân loại học văn hóa]] trở nên phổ biến ở Mỹ và [[nhân loại học xã hội]] ở Anh. Sự khác biệt giữa ba thuật ngữ này ngày càng trở nên mơ hồ. Dân tộc học đã được coi là một ngành hàn lâm ở châu Âu từ thế kỷ 18 và được nhận thức như là một nghiên cứu so sánh về những nhóm con người.
Mục tiêu nghiên cứu của dân tộc học bao gồm việc tái dựng lại [[lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]], đưa ra giải thích về những sự bất biến văn hóa, ví dụ như việc cấm kỵ loạn luân và thay đổi văn hóa, làm sáng tỏ sự khái quát hóa về bản chất con người, một khái niệm đã bị chỉ trích bởi rất nhiều nhà triết học từ thế kỷ 19 như [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]], [[Karl Marx|Marx]]. Ở vài nơi trên thế giới, dân tộc học đã phát triển theo những hướng độc lập về điều tra và học thuyết sư phạm, với [[nhân loại học văn hóa]] trở nên phổ biến ở Mỹ và [[nhân loại học xã hội]] ở Anh. Sự khác biệt giữa ba thuật ngữ này ngày càng trở nên mơ hồ. Dân tộc học đã được coi là một ngành hàn lâm ở châu Âu từ thế kỷ 18 và được nhận thức như là một nghiên cứu so sánh về những nhóm con người.


== Ghi chú ==
== Ghi chú ==
Dòng 23: Dòng 23:
* [http://www.ethnologue.com/ Languages] describes the languages and ethnic groups found worldwide, grouped by host nation-state.
* [http://www.ethnologue.com/ Languages] describes the languages and ethnic groups found worldwide, grouped by host nation-state.
* [http://anthro.amnh.org/anthro.html Division of Anthropology, American Museum of Natural History] - Over 160,000 objects from Pacific, North American, African, Asian ethnographic collections with images and detailed description, linked to the original catalogue pages, field notebooks, and photographs are available online.
* [http://anthro.amnh.org/anthro.html Division of Anthropology, American Museum of Natural History] - Over 160,000 objects from Pacific, North American, African, Asian ethnographic collections with images and detailed description, linked to the original catalogue pages, field notebooks, and photographs are available online.
* [http://www.minpaku.ac.jp/english/ National Museum of Ethnology] - [[Osaka]], [[Japan]]
* [http://www.minpaku.ac.jp/english/ National Museum of Ethnology] - [[Ōsaka|Osaka]], [[Japan]]
* [http://www.etnoloji.com/ Turkish Ethnology Source (in Turkish)]
* [http://www.etnoloji.com/ Turkish Ethnology Source (in Turkish)]
* {{Wikisource-inline|list=
* {{Wikisource-inline|list=

Phiên bản lúc 04:30, ngày 10 tháng 4 năm 2013

Dân tộc học (tiếng Hy Lạp ἔθνος, nghĩa là "người, dân tộc, chủng tộc) là một nhánh của nhân loại học trong đó so sánh và phân tích nguồn gốc, sự phân bố, công nghệ, tôn giáo, ngôn ngữcấu trúc xã hội của những nhóm dân tộc, sắc tộc của nhân loại.[1]

Nội dung

Nếu so với dân tộc ký, một nghiên cứu những nhóm người riêng lẻ thông qua liên hệ trực tiếp với văn hóa, dân tộc học thu lượm nghiên cứu mà các nhà dân tộc ký biên soạn, sau đó so sánh và đối chiếu những nền văn hóa khác nhau. Thuật ngữ dân tộc học được Adam Franz Kollár giới thiệu và định nghĩa trong cuốn Historiae ivrisqve pvblici Regni Vngariae amoenitates xuất bản ở Viên năm 1783.[2] Sự quan tâm của Kollár về tính đa dạng văn hóa và ngôn ngữ được khơi dậy tại quê hương ông, Vương quốc Hungary, một vùng đất đa ngôn ngữ, cũng như về nguồn gốc của ông liên quan tới những người Slovak, ông bắt đầu có sự quan tâm tới vấn đề này sau khi Đế chế Ottoman rút quân khỏi vùng Balkan xa xôi.[3]

Mục tiêu nghiên cứu của dân tộc học bao gồm việc tái dựng lại lịch sử nhân loại, đưa ra giải thích về những sự bất biến văn hóa, ví dụ như việc cấm kỵ loạn luân và thay đổi văn hóa, làm sáng tỏ sự khái quát hóa về bản chất con người, một khái niệm đã bị chỉ trích bởi rất nhiều nhà triết học từ thế kỷ 19 như Hegel, Marx. Ở vài nơi trên thế giới, dân tộc học đã phát triển theo những hướng độc lập về điều tra và học thuyết sư phạm, với nhân loại học văn hóa trở nên phổ biến ở Mỹ và nhân loại học xã hội ở Anh. Sự khác biệt giữa ba thuật ngữ này ngày càng trở nên mơ hồ. Dân tộc học đã được coi là một ngành hàn lâm ở châu Âu từ thế kỷ 18 và được nhận thức như là một nghiên cứu so sánh về những nhóm con người.

Ghi chú

  1. ^ Newman, Garfield; và đồng nghiệp (2008). Echoes from the past: world history to the 16th century. Toronto: McGraw-Hill Ryerson Ltd. ISBN 0-07-088739-X. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp); “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first= (trợ giúp)
  2. ^ Zmago Šmitek and Božidar Jezernik, "The anthropological tradition in Slovenia." In: Han F. Vermeulen and Arturo Alvarez Roldán, eds. Fieldwork and Footnotes: Studies in the History of European Anthropology. 1995.
  3. ^ Gheorghiţă Geană, "Discovering the whole of humankind: the genesis of anthropology through the Hegelian looking-glass." In: Han F. Vermeulen and Arturo Alvarez Roldán, eds. Fieldwork and Footnotes: Studies in the History of European Anthropology. 1995.

Đọc thêm

  • Johann Georg Adam Forster Voyage round the World in His Britannic Majesty’s Sloop, Resolution, Commanded by Capt. James Cook, during the Years 1772, 3, 4, and 5 (2 vols), London (1777)
  • Lévi-Strauss, Claude, The Elementary Structures of Kinship, (1949), Structural Anthropology (1958)
  • Marcel Mauss, originally published as Essai sur le don. Forme et raison de l'échange dans les sociétés archaïques in 1925, this classic text on gift economy appears in the English edition as The Gift: The Form and Reason for Exchange in Archaic Societies.
  • Maybury-Lewis, David, Akwe-Shavante society. (1967), The Politics of Ethnicity: Indigenous Peoples in Latin American States (2003)[1].
  • Clastres, Pierre, Society Against the State (1974),
  • Pop, Mihai and Glauco Sanga, Problemi generali dell'etnologia europea La Ricerca Folklorica, No. 1, La cultura popolare. Questioni teoriche (Apr., 1980), pp. 89–96

Liên kết