Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sài Gòn Givral”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
hai ông này đều nổi tiếng sau này
Đã lùi lại sửa đổi 11517883 của Stabilo (Thảo luận)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Orphan|date=tháng 5 2013}}
{{Orphan|date=tháng 5 2013}}
'''Sài Gòn Givral''' là một nhà hàng, quán cà fe, nơi giới ký giả trong và ngoài nước suốt thời kỳ [[Chiến tranh Việt Nam]] thường ngồi lại với nhau và lâu dần trở thành một địa chỉ không thể thiếu, một địa danh văn hoá lịch sử<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/A-historical-culture-place-in-hcmct-have-been-crumbled-mlam-04112010145834.html Nhà hàng Givral không còn nữa<!-- Bot generated title -->]</ref>. Sài Gòn Givral thường được nhắc tới khi nói tới nhà báo tình báo [[Phạm Xuân Ẩn]]<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/221233/Diep-vien-hoan-hao-Ky-1-Nha-tinh-bao-va-nguoi-ban.html Điệp viên hoàn hảo (Kỳ 1): Nhà tình báo và người bạn - Chính trị Xã hội - Phóng sự Ký sự - Tuổi Trẻ Online<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/222762/Diep-vien-hoan-hao---Ky-cuoi-Toi-thanh-than-ra-di-duoc-roi.html Điệp viên hoàn hảo - Kỳ cuối: "Tôi thanh thản ra đi được rồi" - Chính trị Xã hội - Phóng sự Ký sự - Tuổi Trẻ Online<!-- Bot generated title -->]</ref> <ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/psks/2007/08/735846/ VietNamNet<!-- Bot generated title -->]</ref>. Quán này và hai quán nữa La Pagode, Brodard tạo thành "trục cafe" nổi tiếng của Sài gòn cho giới nhà báo. Những ký giả nổi tiếng của giới báo chí như [[Peter Arnett]], [[Larry Burrows]]... đều đã từng ngồi ở các quán này.
'''Sài Gòn Givral''' là một nhà hàng, quán cà fe, nơi giới ký giả trong và ngoài nước suốt thời kỳ [[Chiến tranh Việt Nam]] thường ngồi lại với nhau và lâu dần trở thành một địa chỉ không thể thiếu, một địa danh văn hoá lịch sử<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/A-historical-culture-place-in-hcmct-have-been-crumbled-mlam-04112010145834.html Nhà hàng Givral không còn nữa<!-- Bot generated title -->]</ref>. Sài Gòn Givral thường được nhắc tới khi nói tới nhà báo tình báo [[Phạm Xuân Ẩn]]<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/221233/Diep-vien-hoan-hao-Ky-1-Nha-tinh-bao-va-nguoi-ban.html Điệp viên hoàn hảo (Kỳ 1): Nhà tình báo và người bạn - Chính trị Xã hội - Phóng sự Ký sự - Tuổi Trẻ Online<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/222762/Diep-vien-hoan-hao---Ky-cuoi-Toi-thanh-than-ra-di-duoc-roi.html Điệp viên hoàn hảo - Kỳ cuối: "Tôi thanh thản ra đi được rồi" - Chính trị Xã hội - Phóng sự Ký sự - Tuổi Trẻ Online<!-- Bot generated title -->]</ref> <ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/psks/2007/08/735846/ VietNamNet<!-- Bot generated title -->]</ref>. Quán này và hai quán nữa La Pagode, Brodard tạo thành "trục cafe" nổi tiếng của Sài gòn cho giới nhà báo. Những ký giả nổi tiếng của giới báo chí trong [[Chiến tranh Việt Nam]] như [[Peter Arnett]], [[Larry Burrows]]... đều đã từng ngồi ở các quán này.


Café Sài Gòn Givral được khai sinh từ những năm 1940, nằm trên đường Đồng Khởi, đối diện Nhà hát Thành phố (giao điểm của đường Đồng Khởi và Lê Lợi ngày nay, đối diện với quảng trường trung tâm Lam Sơn)<ref>[http://www.youtube.com/watch?v=I_zyD5dVrL0 Saigon farewells Givral Cafe and the Eden Centre - YouTube<!-- Bot generated title -->]</ref>.
Café Sài Gòn Givral được khai sinh từ những năm 1940, nằm trên đường Đồng Khởi, đối diện Nhà hát Thành phố (giao điểm của đường Đồng Khởi và Lê Lợi ngày nay, đối diện với quảng trường trung tâm Lam Sơn)<ref>[http://www.youtube.com/watch?v=I_zyD5dVrL0 Saigon farewells Givral Cafe and the Eden Centre - YouTube<!-- Bot generated title -->]</ref>.

Phiên bản lúc 15:27, ngày 29 tháng 5 năm 2013

Sài Gòn Givral là một nhà hàng, quán cà fe, nơi giới ký giả trong và ngoài nước suốt thời kỳ Chiến tranh Việt Nam thường ngồi lại với nhau và lâu dần trở thành một địa chỉ không thể thiếu, một địa danh văn hoá lịch sử[1]. Sài Gòn Givral thường được nhắc tới khi nói tới nhà báo tình báo Phạm Xuân Ẩn[2][3] [4]. Quán này và hai quán nữa La Pagode, Brodard tạo thành "trục cafe" nổi tiếng của Sài gòn cho giới nhà báo. Những ký giả nổi tiếng của giới báo chí trong Chiến tranh Việt Nam như Peter Arnett, Larry Burrows... đều đã từng ngồi ở các quán này.

Café Sài Gòn Givral được khai sinh từ những năm 1940, nằm trên đường Đồng Khởi, đối diện Nhà hát Thành phố (giao điểm của đường Đồng Khởi và Lê Lợi ngày nay, đối diện với quảng trường trung tâm Lam Sơn)[5].

Phim “Người Mỹ trầm lặng” cũng có cảnh quay một tiểu đoạn ở đây.

Quán này đã bị dỡ bỏ vào tháng Tư năm 2010, để xây tổ hợp thương mại của Vincom.

Tham khảo