Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ thuật thân thể”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 16: Dòng 16:
</gallery>
</gallery>


==Tham khảo==
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}

==Tham khảo==
== Liên kết ngoài==
* [http://www.tienphong.vn/Dep/Cuoc-Song-Muon-Mau/538860/Kho-tin-nghe-thuat-ve-tren-co-the-nguoi.html Khó tin... nghệ thuật vẽ trên cơ thể người]
* [http://www.tienphong.vn/Dep/Cuoc-Song-Muon-Mau/538860/Kho-tin-nghe-thuat-ve-tren-co-the-nguoi.html Khó tin... nghệ thuật vẽ trên cơ thể người]
* [http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/201008/Bai-2-Nghe-thuat-ve-co-the-O-truong-ra-pho-927654/ Nghệ thuật vẽ cơ thể: Ở truồng ra phố?]
* [http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/201008/Bai-2-Nghe-thuat-ve-co-the-O-truong-ra-pho-927654/ Nghệ thuật vẽ cơ thể: Ở truồng ra phố?]

Phiên bản lúc 06:14, ngày 2 tháng 10 năm 2013

Trang điểm Kadakali là một dạng của nghệ thuật thân thể

Nghệ thuật thân thể (tiếng Anh: Body art) là nghệ thuật tạo ra trên thân thể con người hay thân thể người là một bộ phận cấu thành nghệ thuật. Việc tạo ra tác phẩm nghệ thuật bao gồm việc vẽ, săm trổ, khắc, rạch... để tạo hình.

Lịch sử

Người ta cho rằng cách đây nghệ thuật thân thể đã có từ cách đây khoảng 100 ngàn năm khi có tổ tiên homo sapiens (người khôn ngoan) thực hiện việc trang trí lên thân thể chính mình.[1]

Từ xa xưa người các bộ tộc Bách Việt thường có tục xăm mình. Ngày nay chỉ còn tộc Cao Sơn (thuộc nhóm Bách Việt) ở đảo Đài Loan còn giữ được lối trang phục lông chim và các điệu múa chim. Phụ nữ tộc Lê thuộc nhóm Lạc Việt ở đảo Hải Nam còn giữ phần nào tục xăm mình như một nhu cầu thẩm mỹ.[1]

Hiện nay, dạng nghệ thuật này vẫn còn được các bộ tộc ở Borneo, thổ dân Úc, da đỏ, hoặc ở châu Phi thực hiện dưới dạng vẽ trên cơ thể như là “thời trang thiên nhiên” độc đáo của các bộ lạc sống ở thung lũng Omo, Ethiopia).[1]

Hiện đại

Ảnh

Chú thích

Tham khảo