Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá phiến lục”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Geo 9999 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Geo 9999 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6: Dòng 6:
| accessdate = {{date| 9 apr 2013}}
| accessdate = {{date| 9 apr 2013}}
}}</ref> Tên gọi của nó là do có nhiều khoáng vật màu lục như [[clorit]], [[serpentinit|serpentin]], và [[epidot]], và các khoáng dạng vẩy như [muscovit]] và [[serpentinit|vảy serpentin]].<ref name=EBMRGF/> Tính vẩy gây ra khuynh hướng tách hoặc tính phân phiến. Các khoáng vật phổ biến khác như [[thạch anh]], [[orthoclase]], [[talc]], [[khoáng vật cacbonat]] và [[amphibol]] ([[actinolit]]).<ref name=EBMRGF/>
}}</ref> Tên gọi của nó là do có nhiều khoáng vật màu lục như [[clorit]], [[serpentinit|serpentin]], và [[epidot]], và các khoáng dạng vẩy như [muscovit]] và [[serpentinit|vảy serpentin]].<ref name=EBMRGF/> Tính vẩy gây ra khuynh hướng tách hoặc tính phân phiến. Các khoáng vật phổ biến khác như [[thạch anh]], [[orthoclase]], [[talc]], [[khoáng vật cacbonat]] và [[amphibol]] ([[actinolit]]).<ref name=EBMRGF/>

==Xem thêm==
*[[Đá phiến]]
*[[Đá phiến lam]]


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 05:11, ngày 3 tháng 5 năm 2014

Đá phiến clorit, một loại đá phiến lục.

Đá phiến lục là các đá biến chất được hình thành ở nhiệt độ và áp suất thấp nhất thường được sinh tra trong quá trình biến chất khu vực, đặc biệt ở 300–450 °C (570–840 °F) và 1–4 kbar (14.500–58.000 psi).[1] Tên gọi của nó là do có nhiều khoáng vật màu lục như clorit, serpentin, và epidot, và các khoáng dạng vẩy như [muscovit]] và vảy serpentin.[1] Tính vẩy gây ra khuynh hướng tách hoặc tính phân phiến. Các khoáng vật phổ biến khác như thạch anh, orthoclase, talc, khoáng vật cacbonatamphibol (actinolit).[1]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c “Encyclopedia Britannica, Metamorphic Rock, Greenschist Facies”. Truy cập 9 tháng 4, 2013.
  • Blatt, Harvey and Robert J. Tracy (1996). Petrology; Igneous, Sedimentary, and Metamorphic, 2nd Ed., W. H. Freeman. ISBN 0-7167-2438-3.
  • Gall, Daniel G. and Vincas P. Steponaitis, "Composition and Provenance of Greenstone Artifacts from Moundville," Southeastern Archaeology 20(2):99–117 [2001]).
  • Steponaitis, Vincas P. Prehistoric Archaeology in the Southeastern United States, 1970–1985. Annual Review of Anthropology, Vol. 15. (1986), pp. 363–404.