Khác biệt giữa bản sửa đổi của “John Wycliffe”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Cải cách Kháng Cách bằng Cải cách Tin Lành
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox Philosopher
{{chú thích trong bài}}{{Infobox Philosopher
|region = [[Triết học Tây phương|Triết học Phương Tây]]
|region = [[Triết học Tây phương|Triết học Phương Tây]]
|era = [[Triết học Trung Cổ]]
|era = [[Triết học Trung Cổ]]
Dòng 7: Dòng 7:
|image_caption = <nowiki></nowiki>
|image_caption = <nowiki></nowiki>
|name = John Wycliffe
|name = John Wycliffe
|birth_date = ''c.'' 1328
|birth_date = ''c.'' 1330
|birth_place = [[Hipswell|Ipreswell, England]]
|birth_place = [[Hipswell|Ipreswell, England]]
|death_date = {{death date|1384|12|31|df=y}} (aged about 60)
|death_date = {{death date|1384|12|31|df=y}} (khoảng 60 tuổi)
|death_place = [[Lutterworth]], England
|death_place = [[Lutterworth]], England
|school_tradition = Chủ nghĩa duy thực
|school_tradition = [[Chủ nghĩa duy thực]]
|main_interests =
|main_interests =
|notable_ideas = [[Wycliffe's Bible]]
|notable_ideas = [[Wycliffe's Bible]]
Dòng 20: Dòng 20:
}}
}}


John Wycliffe, còn gọiJon Wickliffe, hay Wycliff, là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh. Ông sinh khoảng năm 1328 và mất ngày 31 Tháng Mười hai năm 1384. Wycliffe thường được gọi là ''Sao Mai của Kháng Cách'', bởi những giáo lý cải cách của ông là thách thức lớn đầu tiên với [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] ở thế kỷ XIV, nó đã làm dấy lên phong trào Lollard, một trong những tiền thân của [[Tin Lành|Kháng Cách]]. Ông cũng là một trong những đầu tiên dịch [[Kinh Thánh]] ra tiếng thông thường(thay vì tiếng Latin), bản dịch của ông và các đồng sự gọi là Kinh Thánh Wycliffe. Giáo lý của ông nhắm vào việc tách rời quyền lực thế tục và tôn giáo, nhất là từ sự lý giải về tín điều Bữa Tối Cuối Cùng.
'''John Wycliffe''' (còn viết''Wyclif, Wycliff, Wiclef, Wicliffe, Wickliffe'') là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh. Ông sinh khoảng năm 1330 và mất ngày 31 tháng 12 năm 1384. Wycliffe thường được gọi là ''Sao Mai của Kháng Cách'', bởi những giáo lý cải cách của ông là thách thức đáng kể với [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] ở thế kỷ XIV, nó đã làm dấy lên [[phong trào Lollard]], một trong những tiền thân của [[Tin Lành|Kháng Cách]]. Ông cũng là một trong những người đầu tiên dịch [[Kinh Thánh]] ra tiếng bình dân (thay vì tiếng Latinh), bản dịch của ông và các đồng sự gọi là [[Kinh Thánh Wycliffe]]. Giáo lý của ông nhắm vào việc tách rời quyền lực thế tục và tôn giáo, nhất là từ sự lý giải về tín điều Tiệc Ly.


{{Collapse top|title=Nhà Cải cách|bg=#c5ccf9}}
{{Collapse top|title=Nhà Cải cách|bg=#c5ccf9}}
Dòng 38: Dòng 38:
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

[[Thể loại:Nhà triết học Anh]]
[[Thể loại:Nhà triết học Anh]]
[[Thể loại:Cải cách Tin Lành]]
[[Thể loại:Cải cách Tin Lành]]

<!--Other languages-->
[[Thể loại:Sinh thập kỷ 1320]]
[[Thể loại:Sinh thập kỷ 1320]]
[[Thể loại:Mất 1384]]

Phiên bản lúc 12:12, ngày 6 tháng 1 năm 2015

John Wycliffe
Sinhc. 1330
Ipreswell, England
Mất(1384-12-31)31 tháng 12 năm 1384 (khoảng 60 tuổi)
Lutterworth, England
Thời kỳTriết học Trung Cổ
VùngTriết học Phương Tây
Trường pháiChủ nghĩa duy thực
Tư tưởng nổi bật
Wycliffe's Bible

John Wycliffe (còn viết là Wyclif, Wycliff, Wiclef, Wicliffe, Wickliffe) là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh. Ông sinh khoảng năm 1330 và mất ngày 31 tháng 12 năm 1384. Wycliffe thường được gọi là Sao Mai của Kháng Cách, bởi những giáo lý cải cách của ông là thách thức đáng kể với Giáo hội Công giáo ở thế kỷ XIV, nó đã làm dấy lên phong trào Lollard, một trong những tiền thân của Kháng Cách. Ông cũng là một trong những người đầu tiên dịch Kinh Thánh ra tiếng bình dân (thay vì tiếng Latinh), bản dịch của ông và các đồng sự gọi là Kinh Thánh Wycliffe. Giáo lý của ông nhắm vào việc tách rời quyền lực thế tục và tôn giáo, nhất là từ sự lý giải về tín điều Tiệc Ly.

Nhà Cải cách
John Wycliffe


(1320 - 1384)
Jan Hus


(1369 - 1415)
Martin Luther


(1483 - 1546)
John Calvin


(1509 - 1564)
Huldrych Zwingli


(1484 - 1531)
Thomas Cranmer


(1489 - 1556)
John Knox


(1510 - 1572)

Tham khảo