Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy truyền hình”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.160.62.102 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{commons category → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 21: Dòng 21:


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
{{commons category|Television sets}}
{{thể loại Commons|Television sets}}


[[Thể loại:Truyền thông]]
[[Thể loại:Truyền thông]]

Phiên bản lúc 13:55, ngày 12 tháng 8 năm 2015

Máy truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay máy vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy phát hình là máy có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp hay (qua ăng-ten) (được truyền tải qua hệ thống truyền hình) để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình).

Được đưa ra thị trường đầu tiên trong hình thức rất thô sơ trên cơ sở thử nghiệm vào cuối năm 1920, sau đó được phổ biến với việc cải thiện rất nhiều về hình thức ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các máy thu truyền hình (tivi) đã trở thành phổ biến trong gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức, chủ yếu là một phương tiện để giải trí, quảng cáo và xem tin tức. Trong những năm 1950, truyền hình đã trở thành phương tiện chính để định hướng dư luận.[1] Vào giữa những năm 1960, việc phát truyền hình màu và kinh doanh máy thu hình màu tăng ở Mỹ và bắt đầu ở hầu hết các nước phát triển khác.

Từ nguyên

Braun HF 1, của Đức năm 1959
Một số loại máy truyền hình thời xưa
Tiệm bán một số loại máy truyền hình LCD

Từ tivi (đọc theo tiếng Anh, TV viết tắt từ television) là một từ ghép, kết hợp từ tiếng Hy Lạptiếng Latinh. "Tele", tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "xa"; trong khi từ "vision", từ tiếng Latinh visio, có nghĩa là "nhìn" hay "thấy". Tiếng Anh viết tắt thành TV và đọc là tivi.

Vô tuyến truyền hình là một từ Hán Việt kết hợp từ vô tuyến 无线 có nghĩa là không dây và truyền hình, có nghĩa là chuyển tải dữ liệu hình ảnh.

Lịch sử

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Diggs-Brown, Barbara (2011) Strategic Public Relations: Audience Focused Practice p.48